« Home « Kết quả tìm kiếm

Các phương pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn


Tóm tắt Xem thử

- OpeY 2k1 version - Philippines Đề tài: Các phương pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn Lê Thị Lan Phương.
- Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “Phương pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn” để làm đề tài khoá luận tốt nghiệp.
- Tham vấn với tư cách là một ngành khoa học, một nghề chuyên môn đã ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu cần trợ giúp những vấn đề tâm lý của con người.
- Thân chủ tìm đến các trung tâm, dịch vụ tham vấn với mong muốn có thể giải quyết những vấn đề của mình.
- Đề tài được nghiên cứu dựa trên quan điểm “Tham vấn là một nghề giúp người khác giúp đỡ chính họ”.
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các phương pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn.
- Các tài liệu, sách kèm theo các ca tham vấn điển hình đối với từng phương pháp tiếp cận thân chủ trên thế giới.
- Một số ca tham vấn ở Việt Nam.
- Mục đích nghiên cứu: Phân tích các phương pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn nhằm chỉ ra một cách có hệ thống các lý thuyết đặc trưng trong từng phương pháp và đánh giá ưu nhược điểm của chúng.
- Phân tích các phương pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn.
- Phân tích một số ca tham vấn dựa trên các phương pháp tiếp cận TC trong tham vấn.
- Tài liệu về các ca tham vấn từ sách, báo, đài trực tiếp.
- Tham vấn là một chuyên ngành vốn xuất phát từ tâm lý học ứng dụng.
- Trong lịch sử ra đời và tồn tại của mình, tham vấn nói riêng và tâm lý học nói chung có rất nhiều phương pháp tiếp cận khác nhau.
- Lịch sử phát triển các phương pháp tiếp cận TC trong tham vấn trên thế giới.
- Nhu cầu đó cùng với sự phát triển của xã hội đã thúc đẩy sự ra đời của những người làm công tác tham vấn.
- Lịch sử của các ngành này có ý nghĩa quyết định đến tham vấn.
- Phương pháp này ảnh hưởng nhiều đến các phương pháp tham vấn cho thân chủ.
- Sự ra đời và phát triển của tham vấn.
- Tham vấn được ra đời và phát triển theo các giai đoạn sau {30.
- Ông đã thay đổi công việc thực hành tham vấn theo hướng thân chủ- trọng tâm (Clients – Centered), sử dụng phương pháp tiếp cận gián tiếp khi làm việc với các cá nhân.
- Tham vấn phát triển mạnh mẽ vào những năm 60 của thế kỷ XX.
- Lịch sử tham vấn Việt Nam.
- bài " Tư vấn hay tham vấn – Thuật ngữ và cách tiếp cận" của PGS.TS.
- “Thực trạng tham vấn ở Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tế”, PGS.
- Khái niệm tham vấn.
- 1.1.Thế nào là tham vấn? Thuật ngữ “Tham vấn” (Counseling) là thuật ngữ chuyên môn thuộc ngành tâm lý học.
- Tham vấn là một sự tương tác (chia sẻ – trợ giúp).
- Tham vấn là một quá trình Tìm tiềm năng.
- Tham vấn là tôn trọng quyền tự quyết của thân chủ.
- Có nghĩa là trong quá trình tham vấn, Người tham vấn phải để cho thân chủ tự giải quyết vấn đề (tự chịu trách nhiệm) với vấn đề của họ.
- Tham vấn là một quá trình giúp đỡ mà NTV không làm hộ hoặc chỉ bảo.
- Phân biệt tham vấn với tư vấn (Consultant), cố vấn.
- Tham vấn và tư vấn Tư vấn là một quá trình giao tiếp giữa người với người khi có tình huống xảy ra.
- Tư vấn có nội dung hẹp hơn tham vấn.
- Mối quan hệ tham vấn quyết định kết quả đạt được của quá trình tham vấn.
- Tham vấn là một quá trình gồm nhiều cuộc nói chuyện hoặc gặp gỡ liên tiếp (bởi vì phải mất nhiều thời gian để một vấn đề nảy sinh và phát triển, tương tự để giúp thân chủ giải quyết vấn đề này cũng mất rất nhiều thời gian)..
- 3.Tham vấn là một “nghề giúp người khác giúp đỡ chính họ”.
- Thực hành tham vấn có thể bao gồm: tham vấn nhóm, cá nhân hoặc gia đình.
- Về mặt tự nhiên thân chủ là người có vấn đề cần được tham vấn.
- Vì vậy, quá trình tham vấn phải đặt hoàn toàn tin tưởng vào TC, chấp nhận con người TC.
- Như thế, tham vấn đã giúp cho TC tự giải quyết vấn đề của mình.
- Mối quan hệ giữa nhà tham vấn và thân chủ.
- III.Các phương pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn.
- Trước khi trình bày các phương pháp tiếp cận TC trong tham vấn, chúng tôi xin trình bày vắn tắt một số học thuyết nền tảng cho công tác tham vấn.
- Trong tham vấn chúng ta gọi là “bước hiện thực hoá tiềm năng của thân chủ”.
- 2.Các phương pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn.
- Trong lịch sử phát triển tham vấn cho đến nay có rất nhiều phương pháp tiếp cận thân chủ.
- Các TC trong tham vấn rất thường sử dụng cơ chế này.
- {30,49} Đặc trưng của phương pháp tiếp cận phân tâm là tham vấn bằng đàm thoại – trò chuyện.
- Margaret Mahler (1971) đã đưa ra hướng tiếp cận mối quan hệ có đối tượng vào trị liệu và tham vấn.
- Đồng thời TC có thể phát triển tính cá nhân của bản thân thông qua việc NTV sử dụng kỹ thuật thấu cảm và sự giải thích trong quá trình tham vấn.
- Do đó, nó hạn chế hiệu quả của quá trình tham vấn.
- Đây là phương pháp tham vấn chiếm nhiều thời gian, ít nhất cũng vài năm (mỗi tuần từ 3-5 tuổi) và rất tốn kém.
- Hiện nay phương pháp này khá thịnh hành ở Châu Âu với những cách tiếp cận tham vấn có hiệu quả rất được ưa thích như tham vấn tập trung vào cá nhân (thân chủ trọng tâm - Carl Rogers).
- tham vấn nhóm.
- Sau đây chúng ta sẽ xem xét các kiểu tham vấn NV-HS điển hình.
- Phương pháp thân chủ trọng tâm hay phương pháp tham vấn tập trung vào cá nhân của Carl Rogers.
- Carl Rogers được đào tạo là một nhà TLH lâm sàng và giáo dục triết học, đã làm thay đổi một cách lớn lao bộ mặt của tâm lý trị liệu và tham vấn với việc phát triển phương pháp tiếp cận thân chủ gián tiếp.
- {30,64} Lắng nghe tích cực là một kỹ năng nền tảng trong tham vấn theo phương pháp thân chủ trọng tâm nói riêng và tham vấn nói chung.
- đã tạo dựng được với TC trong suốt quá trình tham vấn.
- Về nhược điểm: Tham vấn theo phương pháp này khó thực hiện với những người ít có khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ.
- Mục đích của tham vấn theo phương pháp tiếp cận tích cực là trợ giúp TC trong việc thấu hiểu những cách thức duy nhất của họ về sự hiểu biết và tạo nên cảm giác về thế giới.
- Quá trình tham vấn gồm 27 buổi với TC là chàng thanh niên nêu trên đã thành công với khả năng giải quyết vấn đề của anh ta.
- Đây là phương pháp tham vấn tốt nhất với những rối nhiễu tâm lý đặc trưng hơn là những rối nhiễu chung chung của thân chủ.
- Một sự chẩn đoán sai vấn đề sẽ dẫn đến sử dụng sau các kỹ thuật tham vấn.
- Nếu những điều đó xảy ra, có thể coi quá trình tham vấn đã thành công và mới có thể thực sự được kết thúc.
- Tham vấn theo phương pháp tiếp cận ứng xử nhấn mạnh tầm quan trọng của mối quan hệ chắc chắn và quan tâm giữa NTV và TC.
- Tính khoa học cũng thể hiện ở các phương pháp nghiên cứu được sử dụng để đánh giá tính hiệu quả của các kỹ thuật tham vấn.
- Trong tham vấn hành vi, TC được lôi kéo vào những hoạt động cụ thể để làm giảm thiểu những vấn đề của họ.
- Phối hợp những kỹ thuật cụ thể để tăng tính hiểu quả của tham vấn.
- Mối quan hệ của tham vấn hành vi giữa NTV và TC là mối quan hệ mang tính hợp tác hiểu biết.
- TC là người chủ động tham gia một cách có hiểu biết vào quá trình tham vấn.
- Tham vấn theo phương pháp ứng xử nhấn mạnh tầm quan trọng của mối quan hệ chắc chắn và quan tâm giữa NTV và TC.
- Do đó, tiếp cận nhận thức- hành vi được các NTV ưu tiên sử dụng để trợ giúp cho TC trên thế giới Sau đây là hai phương pháp tiếp cận TC phổ biến của Tham vấn hành vi.
- Chúng ta hãy cùng xem NTV theo phương pháp tiếp cận hành vi của TC đã tiến hành công việc của mình như thế nào qua trích ca tham vấn của TC là một phụ nữ đến tham vấn vì có những cảm xúc tiêu cực do mâu thuẫn với chồng .
- Tóm lại, các phương pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn đã được trình bày trên đây có thể tóm tắt bằng mô hình sau: PPTC Tâm động học.
- Kiểu tham vấn hợp tác.
- PPTC Ưng xử IV/ Triển khai các phương pháp tiếp cận TCvào ca tham vấn Việt Nam.
- Rất khó có thể triển khai các phương pháp tiếp cận thân chủ khác nhau vào một ca tư vấn trên báo, bởi vì tất cả những phương pháp đó đều được tiến hành trong tham vấn trực tiếp mặt đối mặt giữa NTV và TC.
- Vì vậy nhà tham vấn không được bảo thân chủ làm gì và làm như thế nào.
- TC đã được ‘lớn lên’ thông qua quá trình tham vấn.
- Hiện nay trên thế giới có rất nhiều phương pháp tiếp cận TC trong tham vấn.
- Trong đó phải kể đến các phương pháp tham vấn chủ đạo sau: PPTC Tâm động học.
- Các phương pháp tiếp cận TC vẫn đang được triển khai một cách sôi động và hiệu quả trong công tác tham vấn.
- Đây là một ca thực tập của sinh viên trong khoá học tham vấn..
- Quá trình tham vấn kéo dài bốn buổi.
- NTV: Nhà tham vấn 7.
- 1.Lịch sử phát triển các phương pháp tiếp cận TC trong tham vấn trên thế giới..
- Sự ra đời và phát triển của tham vấn..
- Lịch sử tham vấn Việt Nam..
- Khái niệm tham vấn..
- 1.1.Thế nào là tham vấn?.
- Phân biệt tham vấn với tư vấn (Consultant), cố vấn..
- Khái niệm nhà tham vấn (NTV):.
- Mối quan hệ giữa nhà tham vấn và thân chủ..
- III.Các phương pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn..
- 2.Các phương pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn..
- IV/ Triển khai các phương pháp tiếp cận TC vào ca tham vấn Việt Nam..
- CA 2 : Ca tham vấn qua điện thoại So sánh với ca Ănggien