« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 4 - THẦY VIỆT


Tóm tắt Xem thử

- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f = 50 Hz thì đo được hiệu điện thế giữa M, B là U.
- 3 , điện áp U AN lệch pha 90 0 so với U M B , và U AB lệch pha 60 0 so với U AN .
- Trong giờ thực hành hiện tượng sóng dừng trên dây, người ta sử dụng máy phát dao động có tần số f thay đổi được.
- Khi lực căng dây là F1, thay đổi tần số dao động của máy phát thì nhận thấy trên dây xuất hiện sóng dừng với hai giá trị liên tiếp của tần số là f1 và f2 thỏa mãn f2 - f1 = 32Hz.
- 2F1 và lặp lại thí nghiệm như trên thì hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là ? A 8Hz .
- Nếu chiếu đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc màu cam, chàm, tím theo phương như trên thì các tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai.
- Một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần R = 80Ω, một cuộn dây có điện trở thuần r = 20Ω , có độ tự cảm L=0,318H và một tụ điện có điện dung C = 15, 9µF .
- Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U, có tần số f thay đổi được.
- Với giá trị nào của f thì điện áp giữa hai bản cực tụ điện có giá trị cực đại ? A 61,2Hz .
- A Tốc độ truyền sóng cơ và sóng điện từ là tốc độ truyền pha của dao động .
- D Sự lan truyền của sóng cơ và sóng điện từ là quá trình lan truyền dao động của các phần tử vật chất .
- Hai nguồn âm điểm phát sóng cầu đồng bộ với tần số f= 680Hz được đặt tại A và B cách nhau 1m trong không khí.
- Chọn phát biểu sai khi nói về một trong các bước trong nguyên tắc truyền thông bằng sóng điện từ ? A Dùng sóng điện từ tần số cao mang tín hiệu âm tần đi xa qua ăngten phát.
- Một con lắc đơn treo vào trần một thang máy có thể chuyển động thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 .
- Khi thang máy đứng yên cho con lắc dao động nhỏ với biên độ α 0 và có năng lượng E.
- Con lắc vẫn dao động điều hòa với biên độ β o và năng lượng mới E’.
- Đoạn mạch nối tiếp AB gồm 2 đoạn mạch AM và MB.
- Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần sô thay đổi được.
- Lúc tần số của điện áp đặt vào là 30Hz và 60Hz thì điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn AM có cùng giá trị U1.
- Lúc tần số của điện áp bằng 40Hz thì điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch AM có giá trị U2.
- Tần số âm tăng gấp đôi thì độ cao âm tăng gấp đôi..
- Họa âm có tần số lớn hơn âm cơ bản..
- Hai nguồn kết hợp phải là hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và cùng pha..
- Con lắc đơn chỉ dao động điều hòa trong chân không khi biên độ góc là nhỏ vì khi đó ? A Sự thay đổi độ cao trong quá trình dao động không đáng kể .
- B Quỹ đạo của con lắc có xem như đoạn thẳng .
- D Lực cản của môi trường nhỏ, dao động được duy trì.
- Con lắc dao động trong vùng điện trường điề với chu kỳ không đổi T 1 .
- Nếu ta đảo chiều nhưng vẫn giữ nguyên cường độ điện trường, con lắc sẽ dao động quanh VTCB như lúc đầu nhưng với chu kỳ mới là T 2 >.
- Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, vật có khối lượng m = 100 g tích điện q = 10 −5 C.
- Treo con lắc trong điện trường đều có phương vuông góc với gia tốc trọng trường và có độ lớn E = 10 5 V /m.
- Kéo vật theo chiều điện trường sao cho góc tạo bởi dây treo và vecto g bằng 60 0 rồi thả nhẹ để vật dao động.
- Tốc độ lớn nhất của vật là.
- C Để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và tăng số cặp cực .
- B Chiều đường sức điện trường hướng ra xa bản kim loại, có độ lớn E=7,5V/cm.
- C Chiều đường sức điện trường hướng vào gần bản kim loại, có độ lớn E=750V/m .
- D Chiều đường sức điện trường hướng ra xa bản kim loại, có độ lớn E=750V/cm.
- Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng.
- Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động.
- có một lượng chất ban đầu m o = 200g chất phóng xạ I 131 và một con lắc đơn bắt đầu dao động điều hòa với chu kì 2s biên độ góc α o = 0, 1rad .
- Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U o cosωt, với ω có thể thay đổi còn U o không đổi.
- Khi ω = ω o thì điện áp hiệu dụng trên R cực đại.Khi ω = ω 1 thì điện áp hiệu dụng trên C cực đại.
- Khi ω chỉ thay đổi từ giá trị ω o đến giá trị ω 1 thì điện áp hiệu dụng trên L.
- Hai nguồn phát sóng kết hợp S1S2 trên mặt nước cách nhau 12cm dao động theo phương trình u S1 = u S2.
- Giữ nguyên tần số f và các vị trí S1M.
- Cho 2 nguồn cùng biên độ, cùng pha cùng tần số f = 440Hz, đặt cách nhau 1m.
- Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng hỗn tạp gồm hai bức xạ có bước sóng λ 1 và λ 2 thì người ta thấy từ một điểm M trên màn đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm và tại M là một trong 3 vân đó Biết M cách vân trung tâm 10,8mm ,bước sóng của bức xạ λ 2 là bao nhiêu ? A 0, 4µm .
- Lần lượt thay đổi nguồn sáng tại A là ánh sáng tím bước sóng λ = 380nm và ánh sáng lục bước sóng λ 2 = 547, 2nm..
- Khoảng cách xa nhất mà máy còn dò được ánh sáng ứng với nguồn màu tím và nguồn màu lục lần lượt là r 1 và r 2 .
- Giá trị r 1 là.
- Một cuộn cảm có điện trở R và độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C rồi mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số f.
- giữa hai đầu cuộn cảm U d = 50V .
- Khi tần số f thay đổi đến giá trị f m = 331Hz thì cường độ dòng điện trong mạch điện đạt giá trị cực đại.
- Tần số f lúc ban đầu.
- Tại điểm M trên miền gặp nhau của 2 sóng có hiệu đường đi bằng 3,2cm, sóng dao động với biên độ a..
- Trên đoạn MM’ có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng a (không kể M và M’).
- Các nguyên tử trong một đám khí hidro đang ở trạng thái cơ bản hấp thụ năng lượng của chùm photon có tần số f1 và chuyển lên trạng thái kích thích.
- Khi các nguyên tử chuyển về trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì phát ra 6 loại photon có tần số khác nhau được sắp xếp như sau: f1>f2>f3>f4>f5>f6.
- chiếu vào một trong hai điện cực với thời gian đủ dài, bằng ánh sáng có tần số f = 10 15 Hz cho đến khi dòng quang điện mất hoàn toàn.
- Thực chất của phóng xạ gama là ? A Do electron trong nguyên tử dao động bức xạ dưới dạng sóng điện từ .
- A Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau .
- B Thí nghiệm của Newton về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc.
- C Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau .
- D Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc là do chiết suất của các môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
- Trong kỹ thuật truyền thông bằng sóng vô tuyến, tầng biến điệu trộn dao động âm tần và dao động cao tần thành dao động cao tần biến điệu.
- Dao động cao tần biến điệu có.
- A Biên độ biến thiên với tần số bằng tần số của dao động âm tần .
- B Tần số bằng tần số của dao động âm tần .
- C Biên độ bằng biên độ dao động âm tần.
- D Biên độ bằng biên độ của dao động cao tần.
- Cho đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm l thay đổi được..
- Đoạn mạch MB gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u = U.
- Khi L= L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM có giá trị bằng U1 và điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc ϕ 1 so với dòng điện trong mạch.
- Khi L =L2= 2L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM có giá trị bằng U2 = 0,5U1 và điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc ϕ 2 so với dòng điện trong mạch.
- Đoạn mạch R, L và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều, tần số thay đổi được.
- Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là −π/6 và π/3còn cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi.
- Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng f1 là: 1.
- Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có tần số f vào một khối khí hidrô ở nhiệt độ và áp suất thích hợp, khi đó trong quang phổ phát xạ của hidrô chỉ có ba vạch ứng các tần số f 1 , f 2 , f 3 .
- Tia laze là chùm ánh sáng.
- Bốn con lắc lò xo treo thẳng đứng trongvào một toa tàu.
- Độ cứng và khối lượng các con lắc lần lượt là k 1 = 50N/m.
- Tàu chạy với tốc độ 72 km/giờ thì con lắc có khối lượng nào sẽ dao động với biên độ lớn nhất ? A m 3 .
- Giá trị nhỏ nhất của v để vật B có thể rời tường và dịch chuyển là.
- Một con lắc đơn dao động nhỏ có chu kì T=1,9s.
- Tích điện âm cho vật và cho con lắc dao động trong điện.
- Nếu đảo chiều của điện trường và giữ nguyên độ lớn của điện trường thì chu kỳ dao động mới T’ là.
- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, hai khe cách nhau a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn D = 2m.
- Nguồn S phát ra đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ 1 = 0, 4µm, λ 2 = 0, 5µm.
- Sóng là sóng phẳng, do đó các điểm trên 1 đường Bắc- Nam dao động cùng pha với nhau.
- Tính tần số va chạm của đầu sóng vào tàu nếu tàu chạy với vận tốc trên khi chạy từ Tây sang Đông.
- B thay đổi khi có ngoại lực tác dụng .
- Một đặc điểm quan trọng của sự phát quang là nó còn kéo dài một thời gian ∆ t sau khi tắt ánh sáng kích thích.
- B tốc độ của nó.
- Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng, hai khe hẹp cách nhau 1mm..
- Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của ánh sáng màu đỏ có bước sóng dài nhất( λ đ = 0, 76µm ) và vân sáng bậc 1 của ánh sáng màu tím có bước sóng ngắn nhất ( λ t = 0, 38µm ) trên màn (gọi là bề rộng quang phổ bậc 1) lúc đầu đo được là 0,38mm.
- Khi đặt điện áp u = 120cos(100πt + π/4)(V ) vào hai đầu hộp X thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là.
- 2A và trễ pha π/6 so với điện áp u.
- Khi mắc nối tiếp hộp X với cuộn cảm có độ tự cảm L = 0, 6/π (H) thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng tổng điện áp hiệu dụng hai đầu hộp X và hai đầu cuộn cảm.
- Tổng trở của đoạn mạch khi đó là