« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt công thức vật lý 12


Tóm tắt Xem thử

- Công thức vật lý 12 Đọc –hiểu –nhớ - áp dụng - nhanh và thành công CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ.
- DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 1.
- P.trình dao động.
- Dao động điều hoà có tần số góc là.
- tần số f, chu kỳ T.
- Thì động năng và thế năng biến thiên với tần số góc 2(, tần số 2f, chu kỳ T/2.
- Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều.
- Các bước lập phương trình dao động dao động điều hoà.
- Thời điểm thứ n chính là giá trị lớn thứ n Lưu ý: Đề ra thường cho giá trị n nhỏ, còn nếu n lớn thì tìm quy luật để suy ra nghiệm thứ n + Có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều 16.
- Các bước giải bài toán tìm li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t một khoảng thời gian (t.
- Có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều.
- Từ phương trình dao động điều hoà: x = Acos((t.
- Li độ và vận tốc dao động sau (trước) thời điểm đó (t giây là.
- Dao động có phương trình đặc biệt:.
- với a = const Biên độ là A, tần số góc là.
- tần số góc 2(, pha ban đầu 2(.
- CON LẮC LÒ XO + Phương trình dao động: Phương trình vận tốc:.
- Tần số góc, chu kì, tần số và pha dao động, pha ban đầu: a.
- Tần số góc.
- Tần số: c.
- Pha dao động: e.
- Chú ý: Khi hệ dao động theo phương nằm ngang thì lực đàn hồi và lực hồi phục là như nhau.
- Tần số góc:.
- tần số: Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và vật dao động trong giới hạn đàn hồi 2.
- Là lực gây dao động cho vật..
- Luôn hướng về VTCB * Biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ 5.
- Năng lượng trong dao động điều hòa: a.
- của dao động.
- T2 = (T1)2 + (T2)2 Tần số góc:.
- tần số: 2.Lực hồi phục.
- 3.1 Phương trình dao động:.
- Tần số góc, chu kì, tần số và pha dao động, pha ban đầu: 3.2 a.
- Tần số góc: b.
- Khi con lắc đơn dao động với (0 bất kỳ.
- Khi con lắc đơn dao động điều hoà ((0 <<.
- Thế năng: Chú ý: Thế năng và động năng của vật dao động điều hòa với Vận tốc: Lực căng dây: 8.
- Chu kỳ dao động của con lắc đơn khi đó: Các trường hợp đặc biệt:.
- Sự thay đổi chu kì dao động của con lắc đơn: a.
- TỔNG HỢP DAO ĐỘNG.
- Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x1 = A1cos((t + (1) và x2 = A2cos((t + (2) được một dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x = Acos((t.
- Thông thường ta gặp các trường hợp đặc biệt sau: +khi 2 dao động cùng pha có:.
- A =A1+A2 + khi 2 dao động ngược pha.
- thì +Khi 2 dao động vuông pha.
- Khi biết một dao động thành phần x1 = A1cos((t + (1) và dao động tổng hợp x = Acos((t.
- thì dao động thành phần còn lại là x2 = A2cos((t + (2).
- Nếu một vật tham gia đồng thời nhiều dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x1 = A1cos((t + (1.
- thì dao động tổng hợp cũng là dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x = Acos((t.
- Dao động tổng hợp.
- Cùng pha dao động.
- DAO ĐỘNG TẮT DẦN-DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC-CỘNG HƯỞNG A.
- (Nếu coi dao động tắt dần có tính tuần hoàn với chu kỳ.
- T và f0, (0, T0 là tần số, tần số góc, chu kỳ của lực cưỡng bức và của hệ dao động.
- Dao động tắt dần: a.
- Chu kì dao động: d.
- Số dao động thực hiện được: Do ma sát nên biên độ giảm dần theo thời gian nên năng lượng dao động cũng giảm 2.
- Dao động cưỡng bức:.
- Có biên độ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức, lực cản của hệ, và sự chênh lệch tần số giữa dao động cưỡng bức và dao động riêng.
- Dao động duy trì: Có tần số bằng tần số dao động riêng, có biên độ không đổi.
- Dao động tắt dần.
- Thế nào là dao động tắt dần.
- Biên độ dao động giảm dần 2.
- Dao động duy trì.
- Giữ biên độ dao động của con lắc không đổi mà không làm thay đổi chu kỳ dao động riêng bằng cách cung cấp cho hệ một phần năng lượng đúng bằng phần năng lượng tiêu hao do ma sát sau mỗi chu kỳ.
- Dao động cưỡng bức : 1.
- Thế nào là dao động cưỡng bức : Giữ biên độ dao động của con lắc không đổi bằng cách tác dụng vào hệ một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn.
- Tần số dao động của hệ bằng tần số của lực cưỡng bức.
- Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ lực cưỡng bức và độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động.
- Định nghĩa : Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng f0 (hay (=(o) của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng.
- f (Hz): Tần số của sóng v: Tốc độ truyền sóng (có đơn vị tương ứng với đơn vị của.
- Trong hiện tượng truyền sóng trên sợi dây, dây được kích thích dao động bởi nam châm điện với tần số dòng điện là f thì tần số dao động của dây là 2f.
- Một số chú ý * Đầu cố định hoặc âm thoa hoặc đầu dao động nhỏ l à nút sóng.
- Đầu tự do là bụng sóng * 2 điểm đối xứng với nhau qua nút sóng luôn dao động ngược pha.
- 2 điểm đối xứng với nhau qua bụng sóng luôn dao động cùng pha.
- Các điểm trên dây đều dao động với biên độ không đổi ( năng lượng không truyền đi * Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây căng ngang (các phần tử đi qua VTCB) là nửa chu kỳ.
- Phương trình sóng dừng trên sợi dây CB (với đầu C cố định hoặc dao động nhỏ là nút sóng.
- Biên độ dao động của phần tử tại M.
- Biên độ dao động của phần tử tại M: Lưu ý.
- Biên độ dao động tại M:.
- Hai nguồn dao động cùng pha.
- Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = k( (k(Z).
- Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d1 – d2 = (2k+1).
- Hai nguồn dao động ngược pha:(.
- Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = (2k+1).
- Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d1 – d2 = k( (k(Z) Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn): Chú ý: Với bài toán tìm số đường dao động cực đại và không dao động giữa hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N.
- Hai nguồn dao động ngược pha.
- Tần số do ống sáo phát ra (một đầu bịt kín, một đầu để hở ( một đầu là nút sóng, một đầu là bụng sóng).
- Ứng với k = 0 ( âm phát ra âm cơ bản có tần số k = 1,2,3… có các hoạ âm bậc 3 (tần số 3f1), bậc 5 (tần số 5f1)… CHƯƠNG III: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 1.
- Dao động điện từ * Điện tích tức thời q = q0cos((t.
- là tần số góc riêng.
- là tần số riêng.
- Mạch dao động có tần số góc.
- tần số f và chu kỳ T thì Wđ và Wt biến thiên với tần số góc 2(, tần số 2f và chu kỳ T/2 + Mạch dao động có điện trở thuần R ( 0 thì dao động sẽ tắt dần.
- Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất.
- Sóng điện từ Vận tốc lan truyền trong không gian v = c = 3.108m/s Máy phát hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần số sóng điện từ phát hoặc thu được bằng tần số riêng của mạch.
- Mạch dao động có L biến đổi từ LMin ( LMax và C biến đổi từ CMin ( CMax thì bước sóng ( của sóng điện từ phát (hoặc thu) (Min tương ứng với LMin và CMin.
- (Max tương ứng với LMax và CMax * Cho mạch dao động với L cố định.
- Mắc L với C1 được tần số dao động là f1, mắc L với C2 được tần số là f2.
- Khi mắc nối tiếp C1 với C2 rồi mắc với L ta được tần số f thỏa.
- tần số 12.
- Mối liên hệ giữa các bước sóng và tần số của các