« Home « Kết quả tìm kiếm

Dự an cải tạo khu lang tẩm Huế


Tóm tắt Xem thử

- Ranh giới, quy mô khu đất lập quy hoạch I.3.
- Sự tác động của dự án tới khu vực xung quang.
- Căn cứ quy hoạch chung khu đô thị này.
- Tình hình hiện trạng kiến trúc cảnh quan.
- GIẢI PHÁP THIẾT KẾ QUY HOẠCH.
- Cở sở tiêu chuẩn quy hoạch.
- Nguyên tắc quy hoạch.
- Bố cục quy hoạch.
- Yêu cầu bảo vệ cảnh quan sinh thái.
- Quy hoạch giao thông V.5.
- Quy hoạch hệ thống cấp nước 1 V.6.
- Quy hoạch hệ thống thoát nước V.7.
- Quy hoạch vệ sinh môi trường V.7.1.
- Quy hoạch san nền V.10.
- Điện nước và các công trình chữa cháy VI.6.
- Bảo vệ môi trường VI.7.
- Giai đoạn đưa công trình vào hoàn thiện và sử dụng VII.4.
- Tên dự án 2 Quy hoạch chi tiết, bảo tồn, tôn tạo các di sản văn hóa và môi trường cảnh quan ở Tây Nam thành phố Huế ( Khu Lăng Tẩm) 2.
- Địa điểm Toàn bộ khu cảnh quan Tây Nam thành phố Huế các trung tâm khoảng 3Km, dọc hai bờ sông Hương 5.
- Đơn vị thiết kế quy hoạch Viện quy hoạch đô thị nông thôn 7.
- Lý do và mục tiêu lập quy hoạch - Khu cảnh quan Tây Nam thành phố Huế bao gồm 17 Lăng Tẩm chính, nhiều ngôi chùa, di tích lịch sử, di tích văn hóa, di tích cách mạng và cũng là vùng có nhiều cảnh quan thiên nhiên đa dạng.
- Khu vực này nằm trong tổng thể di sản văn hóa cố 3 đô Huế, một di sản quý giá, độc đáo của dân tộc Việt Nam và nhân loại đã được UNESCO công nhận.
- Nhiều công trình kiến trúc bị xuống cấp nghiêm trọng, nhiều cảnh quan thiên nhiên vẫn bị vi phạm, nhiều nhà dân cư tự phát xây dựng trong ranh giới bảo vệ, hệ thống hạ tầng không đủ khả năng phục vụ và khai thác du lịch.
- Khu vực này còn có Hồ Thủy Tiên là nơi cảnh đẹp, sơn thủy hữu tình có thể khai thác thành một công viên nghỉ ngơi giải trí cho dân thành phố Huế nói chung và khách du lịch nói riêng.
- Vì vậy việc thiết kế bảo tồn tôn tạo các di sản văn hóa và môi trường cảnh quan ở Tây Nam thành phố Huế là rất cần thiết.
- Các căn cứ thiết kế quy hoạch - Quy hoạch điều chỉnh thành phố Huế do Viện Quy Hoạch đô thị Nông Thôn – bộ Xây Dựng thực hiện.
- Quy hoạch thiết chế văn hóa tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Dự án quy hoạch Bảo tồn và phát huy hệ thống di tích cố đô Huế.
- Thông báo số 1820/KTTH ngày 6-4-1995 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thừa Thiên Huế.
- Phần II : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT QUY HOẠCH 1.
- Địa hình khu đất quy hoạch Khu vực quần thể các Lăng Tẩm Huế nằm trong vùng địa hình đồi thấp thuộc Tây Nam thành phố Huế.
- Thủy văn Khu vực Lăng Tẩm chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn sông Hương( đoạn từ Lăng Gia Long đến Kim Long.
- Địa chất công trình : Khu vực quần thể Lăng Tẩm nằm ở vùng đất gò đồi, đất ở đây có cường độ chịu lực Ro ≥ 2Kg/cm3 1.6.
- Cảnh quan thiên nhiên Khu vực cảnh quan Tây Nam thành phố Huế là một không gian có địa hình phong phú đa dạng.
- Dòng sông Hương dịu dàng thơ mộng là xương sống của cả khu vực được bắt nguồn từ dãy Trường Sơn hùng vĩ.
- Hiện trạng khu vực quy hoạch 2.1.
- Hiện trạng các công trình kiến trúc - Nhà ở : chủ yếu là nhà xây gạch một tầng, mái ngói hoặc lợp phibrô xi măng, mái tôn..
- Các công trình kiến trúc khác.
- Công trình lịch sử văn hóa : Các Lăng Tẩm chính : a) Lăng Đồng Khánh : nằm ở thôn Thượng Hải, xã Thủy Xuân, thành phố Huế.
- Khu vực Lăn gồm 20 công trình kiến trúc lớn nhỏ với mật độ tương đối dầy.
- Trong vòng thành rộng khoảng 12ha gồm 50 công trình kiến trúc lớn nhỏ dàn trải thành từng cụm trên thế đất có địa hình chênh nhau chừng 10m.
- Lăng Minh mạng là một quần thể kiến trúc quy mô, gồm 40 công trình kiến trúc lớn nhỏ nằm trên đồi núi, sông hồ thoáng mát gần với dòng Tả Trạch và Hữu Trạch cua dòng sông Hương thơ mộng.
- Riêng Lăng Dục Đức nằm trong khu vực nội thị nên không nêu ở đây.
- Các hàng quán bán trước các cửa Lăng , đã ảnh hưởng đến mỹ quan khu vực.
- Hàng năm các trận lũ lụt nước ngập mênh mông làm ảnh hưởng tới tuổi thọ các công trình ( chủ yếu làm bằng gỗ ) và Lăng phải đóng cửa không đón được khách.
- Khu vực đồi Thiên An : gồm nhiều ngọn đồi nằm trên lộ trình đến Lăng Tẩm các vua Nguyễn những đồi thông quây quần bên nhau mang đến cho không gian nơi đây một sự bình yên , trong lành.
- Cảnh quan tuy đẹp song hoang sơ, tuyến đường dây điện 500 KV đi trên mặt hồ Thủy Tiên đã hạn chế các tổ chức, hoạt động khu vực.
- Xa xa toàn cảnh các công trình kiến trúc cổ Lăng Minh Mạng, Lăng Đồng Khánh, LĂng Thiệu Trị, Điện Hòn Chén, tu viện Thiên An..
- Hiện trạng kỹ thuật a) Hiện trạng san nền thoát nước mưa Khu vực quần thể Lăng Tẩm Huế gần như chưa được đầu tư và san nền thoát nước.
- b) Hiện trạng giao thông Khu Lăng Tẩm cách trung tâm 3km.
- c) Hiện trạng cấp điện - Nguồn điện : Nguồn điện cấp cho tỉnh Thừ Thiên Huế nói chung và khu vực Lăng Tẩm nói riêng là hệ thốn điện Quốc gia qua trạm giảm áp 110/35/6 KV Huế 1 công suất trạm 1x 25 MVA và trạm trung gian VẠn Niên 35/6 KV công suất trạm 2x1800 KVA.
- Hiện nay khu vực thiết kế chưa có phụ tải Nói chung khu vực thiết kế rất thuận lợi về nguồn cấp điện- gần trạm Huế 1 ( chân núi Ngự Bình ) d) Hiện trạng cấp nước - Nguồn nước : nước mặt sông Hương - Thành phố có 2 nhà máy nước : nhà máy Giã Viên và nhà máy Quảng Tế.
- Hiện nay hầy hết khu vực Lăng Tẩn chưa được cung cấp nước bởi mạng cấp nước thành phố.
- Các công trình trong khu vực Lăng phải tự cấp nước bằng các giếng đào hoặc bể chưa nước mưa.
- e) Hiện trạng thoát nước của khu vực.
- Hiện trạng đổ rác vô ý thức của người dân còn khá phổ biến PHẦN IV : GIẢI PHÁP THIẾT KẾ QUY HOẠCH A.
- Nguyên tắc quy hoạch (page 21.
- Quy hoạch cảnh quan vùng Tây Nam thành phố Huế phải gắn liền với việc giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa đặc thù của địa phương.
- Quy hoạch gắn liền với việc bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển bền vững.
- Từ đó đặt ra kế hoạch quản lý, tôn tạo và khai thác các tài nguyên du lịch, các khu vực có thắng cảnh và di tích lịch sử văn hóa Huế.
- Cải tạo và xây dựng mới các công trình du lịch, cơ sở hạ tầng phục vụ dân sinh - Nâng cấp hệ thống hạ tầng kĩ thuật nhưng không phá vỡ cảnh quan di tích cổ (kể cả hình dáng các công trình kỹ thuật : trạm điện, trạm nước.
- Giữ mật độ và phân bố dân cư hợp lý, phát huy phong cách nhà vườn để khai thác du lịch - Kiến quyết di chuyển các công trình đã xâm phạm di tích và danh thắng  Đề xuất phương pháp luận của việc đánh gia di tích cảnh quan : 10 - Xác định giá trị di tích cảnh quan - Xác định phạm vi di tích - Thiết lập các hình thức sử dụng đất đai tối ưu nhất - Khu đất phụ để bảo vệ giá trị cảnh quan - Xác định mức độ khôi phục di tích K.T.C.Q B.
- Tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc cảnh quan : I.
- Quan điểm bố cục không gian - Bảo vệ, tôn tạo cảnh quan khu vực nghiên cứu phù hợp với cảnh quan chung Dòng sông Hương là trục không gian chính trong tổng thể khu di tích Lăng Tẩm- Cố đô Huế - Lợi dụng thế mạnh về di tích cảnh quan, địa hình phong phú để tạo ra những quan hệ mới trong tuyến du lịch - Tỷ lệ chiều cao các công trình kiến trúc phải hài hòa với phong cảnh kiến trúc và không lấn át thiên nhiên.
- Bố cục không gian quy hoạch I.
- Hệ thống Lăng Tẩm triều đình Nguyễn - Khẳng định ranh giới các vòng bảo vệ 1-2-3 theo đúng quy định của pháp lệnh Hội đồng Nhà nước - Chỉnh trang các khu dân cư lân cận quanh lăng, giải tỏa các hộ dân cư vi phạm khu vực bảo vệ Lăng.
- Xây dựng cải tạo các công trình dịch vụ - Dọc các tuyến đường đi đến Lăng tẩm và thắng cảnh thiết kế cac mẫu vườn theo mô hình nhà giống như khu vực gò đồi Đà Lạt để tạo tầm nhìn đẹp, thu hút khách du lịch.
- Hệ thống chùa lớn có giá trị lịch sử Phát huy vùng cảnh quan của các chùa, tạo đường giao thông thuận lợi và hệ thống hạ tầng thuận lợi phát triển du lịch III.
- Những cảnh quan có giá trị đặc biệt - Có biện pháp bảo vệ cảnh quan sông Hương , đảm bảo môi trường và tạo hiệu quả tốt cho du lịch bằng đường thủy.
- Khu tưởng niệm Tại khu đài liệt sĩ thành phố bố trí thêm công trình đền tưởng niệm ( như ở Bến Được ) tạo vẻ tôn nghiêm cho không gian tưởng niệm.
- Cây xanh trồng rừng, bảo vệ cảnh quan Ngoài việc bảo vệ giữ gìn cảnh quan thiên nhiên phía Tây Nam cho khu vực lăng nhà Nguyễn, còn phải bảo tồn rừng phòng hộ đầu nguồn chống sói mòn, sụt lở, hạn chế lũ lụt của dòng sông Hương hàng năm.
- Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật - Đối với các công trình di tích đã được xếp hạng Tuân thủ đúng nghị định 288/HĐBT ngày và thông tư 206/VHTT ngày 22/7/1986 của Bộ Văn Hóa thông tin về việc thi hành pháp lệnh bảo vệ và sử dụng các di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh.
- Đối với các khu dân cư, các công trình sản xuất tiểu thủ công và các công trình dịch vụ khác : Bảo vệ các khu làng nhà vườn, xây dựng các khu nhà dạng vườn đồi và các công trình công cộng khác phù hợp với sự phát triển của quy hoạch chung theo các chỉ tiêu : a) Mật độ xây dựng tối đa 20% b) Mật độ dân số tối đa người / ha đất ở.
- Mật độ giao thông : 3,7 km/km2 12  Bãi đỗ xe : Đối với khu dân cư ha Đối với các công trình di tích và dịch vụ du lịch ha - Cấp nước.
- Quy hoạch sử dụng đất ( 22) Khu đất thiết kế được chia ra thành những khu chức năng chính như sau : 1.
- Khu đất di tích Lăng Tẩm với vòng bảo vệ 1 và 2, di tích lịch sử tôn giáo : 549,3 ha 2.
- Quy hoạch Giao thông 1.1.
- Tuyến 1 : Hướng Bắn Nam chạy song song hướng từ Lăng Tự Đức tới xã Hương Thủy dài 10km  Tuyến 2 : hướng Bắc Nam từ Đàn Nam Giao đi LĂng Khải Định dài 5km  Tuyến 3 : Hướng Bắc Nam từ quốc lộ 1A mới đi khu núi Chín Hầm – một di tích có giá trị lịch sử dài 5km  Tuyến 4 : Hướng Đông Tây từ Đàn Nam Giao đi Lăng Tự Đức (gọi là quốc lộ 49) dài 4km  Tuyến 5: Hướng Đông Tây từ Quốc lộ 1A mới chạy song song mương hiện có qua chùa Hồng Đức tới Bến Đò nhà máy giấy dài 6km - Đường đối ngoại qua khu Lăng Tẩm : Xa lộ Bắc Nam nằm phía Tây sông Hương - Trên cơ sở phân khu chức năng : khu ở, khu trung tâm, khu du lịch hình thành các đường liên khu vực : mặt cắt rộng 8,5m – 11,5m ( lòng 5,5m .
- Để phục vụ các tuyết ôtô tham quan du lịch, cần tổ chức hệ thống bãi đỗ xe, có diện tích 0,2 – 0,5 ha( có thể đậu 80-200 xe) Tổng diện tích 8 bãi đỗ xe : 4ha  Giao thông thủy : cần nâng cấp các tuyến du lịch trên sông bằng ca ô,đò dọc quy hoạch các bến đỗ thuận tiện cho khác du lịch 1.2.
- Lòng đường : 7m Hè cho công trình hạ tầng và cây xanh : 4,5 x 2= 9m - Loại đường liên khu vực : chủ yếu là xây mới với chiều rộng 8,5m 14 Chiều rộng lòng đường : 5,5 m Hè 2 bên 3-6m Cần hạn chế chiều rộng đường đỏ, các tuyến đường chạy ven theo chân đồi, núi, giải đất trồng cây xanh trên đường có thể kết hợp với nhà vườn dọc 2 bên đường, phân hệ đường là các thảm cỏ chủ yếu cho việc đặt các công trình hạ tầng kĩ thuật 2.
- Quy hoạch hệ thống cấp nước - Tiêu chuẩn : cho khu dân cư đợt đầu : 100 l/người/ngày đêm Dài hạn(2020.
- Riêng khu vực Gia Long và khu vực lâp dự kiến đặt trạm bơm nước sông Hương.
- Mạng lưới đường ống : thiết kế mạng lưới cấp nước theo mạng cành cây, tiết diện ống được tính theo quy mô của từng khu vực quy hoạch.
- để tiện việc đi lại lấy nước  Áp lực : đủ cấp cho khu vực - Khối lượng và kinh phí xây dựng : 10,65 tỷ đồng - Tồn tại và kiến nghị.
- Quy hoạch thoát nước III.1.
- Quy hoạch thoát nước bẩn a) Nước thải sinh hoạt - Tiêu chuẩn thoát nước : Đợt đầu :100 lít/người.ngđ Dài hạn( đến lít/ng.ngđ - Khối lượng nước thải đến năm 2020 khoảng 2380m3/ ngđ b) Nước thải từ các công trình công cộng 15 - Nước thải từ các công trình công cộng chiếm 20% lượng nước thải sinh hoạt từ dân cư c) Nước thải công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Tiêu chuẩn thoát nước công nghiejp lấy bằng 80% tiêu chuẩn cấp nước - Tiêu chuẩn thoát nước công nghiệp là 36%/ngđ d) Quy hoạch hệ thống thoát nước bẩn - Khu vực giới hạn từ phía Bắc đường quốc lộ mới tới sông Phú Cam và khu vực Đàn Nam Giao, Lăng Tự Đức, Lăng Đồng Khánh sẽ thiết kế hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn.
- Nước thải thuộc khu vực này sẽ đưa về hồ sinh học để xử lý - Các khu vực còn lại sẽ dung hệ thống thoát nước chung III.2.
- Quy hoạch thoát nước mưa - Đa số các khu vực Lăng Tẩm, khu công viên bách thảo có thể xây dựng hệ thống thoát nước chung - Hệ thống thoát nước mưa của từng vị trí Lăng Tẩm sẽ thông qua các mương cống xả ra các dòng mới sát khu vực lăng tẩm, cuối cùng xả ra sông Hương và sông Phú Cam.
- Trong khu vực quần thể các Lăng Tẩm Huế và các di tiích ăn hóa sẽ có một số hồ nhỏ được xây dựng, ngoài Hồ Thủy Tiên.
- Quy hoạch vệ sinh môi trường 4.1.
- Quy hoạch thu gom xử lý chất thải rắn - Theo quy chuẩn xây dựng, lượng rác thải tính với chỉ tiêu 0,3kg/người/ngđ.
- Tính đến năm 2020, dân số khu vực là 20000 người.
- Quy hoạch khu nghĩa trang - Trong khu vực nghiên cứu quy hoạch, hiện có 127,27ha nghĩa trang tập trung - Trong quy hoạch đến 2020 thì diện tích nghĩa trang giữ lại là 59,75ha, diện tích nghĩa trang nằm trong diện tích xây dựng được di chuyển đi nơi khác.
- Quy hoạch cấp điện 16 5.1.
- Phương hướng quy hoạch a.
- Nguồn điện Cấp điện cho khu vực phía Tây Nam thành phố Huế được lấy từ trạm 110 KV Huế.
- Lưới 22KV Hệ thống lưới phân phối khu vực trung tâm Thành phố Huế và một số vùng phụ cận sẽ tồn tại ba vòng điện áp chính : 6, 15 và 22 KV c.
- Lưới 0,4 KV Chọn cáp điện áp 220/380 V đối với khu vực trung tâm 0.4 KV đi ngầm.
- Quy hoạch san nền - Đến năm 2010 các khu vực dự kiến xây dựng gần các vị trí các Lăng Tẩm phải đảm bảo chống được lũ tiểu mạn của hệ thống sông Hương - Có hướng đảm bảo cho các công trình xây dựng sau năm 2010 phải chống được lũ chính vụ của sông Hương - San lấp cục bộ cho từng công trình sao cho khối lượng san lấp nhỏ nhất ≤3000m3 .
- Chiều cao taluy ≤ 3m  Độ dốc mái ta luy m ≥ 1  Ta luy phải được bảo vệ bằng các mương đón nước và phải được trồng cỏ - Độ dốc san nền ở khu vực phải đạt ≥0.005 VI