« Home « Kết quả tìm kiếm

SKKN_PP giải các dạng bài tập lý 12 - Phần dao động và sóng điện từ


Tóm tắt Xem thử

- A - PHẦN MỞ ĐẦU Phương pháp giải các dạng bài tập Vật lý 12 – Phần Dao động và sóng điện từ Trang 3.
- Vì vậy tôi xin viết tiếp chương Dao động và sóng điện từ.
- Phần Dao động và sóng điện từ của chương trình Vật Lý 12 – Ban Cơ bản.
- CÁC DẠNG BÀI TẬP DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ.
- Chu kì, tần số, tần số góc của mạch dao động:.
- Biểu thức của i trên mạch dao động: i = I0cos(t + i.
- Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 0,2 F.
- Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng.
- Mạch dao động của một máy thu thanh với cuộn dây có độ tự cảm L = 5.10-6 H, tụ điện có điện dung 2.10-8 F.
- Cho một mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do, độ tự cảm L = 1 mH.
- Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25 pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 10-4 H.
- Cho mạch dao động lí tưởng với C = 1 nF, L = 1 mH, điện áp hiệu dụng của tụ điện là UC = 4 V.
- Viết biểu thức điện áp trên tụ điện và cường độ dòng điện chạy trong mạch dao động..
- Mạch dao động kín, lí tưởng có L = 1 mH, C = 10 F.
- Khi dao động cường độ dòng điện hiệu dụng I = 1 mA.
- Viết biểu thức điện tích trên tụ điện, điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trên mạch dao động..
- Tìm các đại lượng liên quan đến năng lượng điện từ trong mạch dao động LC..
- Nếu mạch có điện trở thuần R 0 thì dao động sẽ tắt dần.
- Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5 F và một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 50 mH.
- Trong một mạch dao động điện từ LC, L = 25 mH và C = 1,6 F ở thời điểm t = 0, cường độ dòng điện trong mạch bằng 6,93 mA, điện tích ở trên tụ điện bằng 0,8 C.
- Tính năng lượng của mạch dao động..
- Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 F và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 H.
- Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng .10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I.
- Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27 H, và tụ điện có điện dung 3000 pF.
- Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 F.
- Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có điện dung 5 F.
- Trong mạch có dao động điện từ tự do.
- Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.
- Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos2000t (A).
- Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C.
- Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s).
- Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.
- Tính tần số dao động điện từ tự do của mạch..
- Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 H và tụ điện có điện dung C = 10 F.
- Dao động điện từ trong khung là dao động điều hoà với cường độ dòng điện cực đại I0 = 0,05 A.
- Chu kỳ dao động: T s.
- Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến là một mạch dao động có một cuộn thuần cảm có độ tự cảm 10 H và một tụ điện có điện dung biến thiên trong một giới hạn nhất định.
- Một mạch dao động được cấu tạo từ một cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C1 và C2.
- Khi dùng L với C1 thì mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng 1 = 75 m.
- Khi dùng L với C2 thì mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng 2 = 100 m.
- Tính bước sóng điện từ mà mạch dao động bắt được khi:.
- Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi.
- Tính tần số dao động riêng của mạch khi mắc cuộn cảm với:.
- Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng.
- Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1.
- Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1 F.
- Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc.
- Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì.
- Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian.
- Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi.
- Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là.
- Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?.
- Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2.
- Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được..
- Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì.
- Tần số dao động điện từ tự do của mạch là.
- Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
- Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
- Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L = 4 μH và tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF.
- Chu kì dao động riêng của mạch này biến đổi.
- Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1.
- Để tần số dao động riêng của mạch là f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị.
- Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.
- Chu kì dao động riêng của mạch này là.
- Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung.
- Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Nếu thì tần số dao động riêng của mạch bằng.
- Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do.
- Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do.
- Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng.
- có điện trường và từ trường tại một điểm dao động cùng phương..
- Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện C đang thực hiện dao động điện từ tự do.
- Mạch dao động điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm mH và tụ điện có điện dung nF.
- Tần số dao động riêng của mạch là.
- Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động.
- Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau..
- Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện C và cuộn cảm thuần L, đang có dao động điện từ tự do.
- Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện tử tự do, cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lệch pha nhau một góc bằng.
- Biến đổi dao động âm có tần số thấp thành dao động điện từ có tần số cao..
- Làm tăng biên độ của dao động điện từ..
- Làm tăng tần số của dao động điện từ âm tần..
- Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ với tần số f.
- Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.
- Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
- Trong mạch đang có dao động điện từ tự do.
- Tần số dao động được tính theo công thức.
- Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T.
- Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
- Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn.
- Cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức i = 9cost (mA).
- Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được.
- Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 s.
- Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là.
- Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay của bản linh động.
- Khi = 00, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz.
- Khi = 1200, tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz.
- Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì bằng.
- Tìm các đại lượng của mạch dao động LC – Viết biểu thức của q, u, i..
- PHẦN DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ.