intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu giá trị cảm nhận và sự sẵn sàng đóng góp tài chính cho hoạt động bảo tồn quần thể di tích cố đô Huế của khách du lịch và doanh nghiệp

Chia sẻ: Elysanguyen12 Elysanguyen12 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:155

28
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu giá trị cảm nhận và sự sẵn sàng đóng góp tài chính cho hoạt động bảo tồn quần thể di tích cố đô Huế của khách du lịch và doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn thành phố Huế. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu giá trị cảm nhận và sự sẵn sàng đóng góp tài chính cho hoạt động bảo tồn quần thể di tích cố đô Huế của khách du lịch và doanh nghiệp

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -------- uê ́ ́H tê KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP h in ̣c K NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CẢM NHẬN VÀ SỰ SẴN SÀNG ĐÓNG GÓP TÀI CHÍNH CHO HOẠT ho ĐỘNG BẢO TỒN QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ ại CỦA KHÁCH DU LỊCH VÀ DOANH NGHIỆP Đ g ̀n ươ Tr TRẦN THỊ QUỲNH DƯ Niên Khóa: 2015-2019 i
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -------- uê ́ ́H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP tê NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CẢM NHẬN VÀ SỰ SẴN SÀNG ĐÓNG GÓP TÀI CHÍNH CHO HOẠT h in ĐỘNG BẢO TỒN QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ ̣c K CỦA KHÁCH DU LỊCH VÀ DOANH NGHIỆP ho ại Đ ̀n g ươ Tr Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Quỳnh Dư ThS. Phạm Phương Trung Lớp: K49B-QTKD Mã sinh viên: 15K4021022 Niên Khóa: 2015-2019
  3. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý Thầy, Cô Khoa Quản trị kinh doanh cũng như các Thầy, Cô trong Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã tận tình dạy bảo, truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian tôi ngồi trên ghế nhà trường, từ đó giúp tôi có nền tảng kiến thức nhất định để có thể hoàn thành đề tài này. Xin gửi lời cảm ơn đặc biệt nhất đến Thầy giáo Thạc sĩ Phạm Phương Trung - người đã tận tình hướng dẫn, góp ý và truyền đạt kiến thức cho tôi hoàn thành đề tài này. uê ́ Cảm ơn Thầy đã luôn chỉ dạy, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian vừa qua. ́H Cùng với đó, tôi xin cảm ơn các Anh/Chị ở Công ty TNHH du lịch Trải nghiệm mới tê Huế đã luôn tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại đơn vị. Tôi cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo sở Du lịch Thừa Thiên Huế và Trung tâm h in bảo tồn di tích Cố đô Huế đã cung cấp thông tin cho tôi hoàn thành bài khóa luận của mình. ̣c K Xin chân thành cảm ơn những tình cảm, sự động viên, giúp đỡ về mặt vật chất và tinh ho thần của gia đình, người thân và bạn bè trong suốt thời gian học tập cũng như trong thời gian hoàn thành đề tài này. ại Tuy có nhiều sự cố gắng nhưng trong đề tài này không thể nào tránh khỏi những hạn Đ chế, thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp, nhận xét, bổ sung thêm của quý g Thầy, Cô, các bạn sinh viên và những người quan tâm đến đề tài này để bài khóa luận ̀n tốt nghiệp của tôi được hoàn thiện hơn. ươ Tôi xin chân thành cảm ơn! Tr Huế, tháng 12 năm 2018 Sinh viên Trần Thị Quỳnh Dư SVTH: Trần Thị Quỳnh Dư i
  4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung DANH MỤC BẢNG Bảng 2. 1: Tình hình khách tham quan - du lịch tại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015- 2017 ....... 27 Bảng 2. 2: Doanh thu từ hoạt động du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015- 2017.............. 28 Bảng 2. 3 Các dự án được sự hỗ trợ của các chính phủ và tổ chức quốc tế giai đoạn 2014-2017. 43 Bảng 2. 4:Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo đối với khách du lịch..................................... 59 Bảng 2. 5: kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo đối với doanh nghiệp (lần 1) ......................... 63 Bảng 2. 6: Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo đối với doanh nghiệp (lần 2) ............ 66 Bảng 2. 7: kết quả kiểm định KMO và Bartlett của các biến độc lập ......................................... 68 Bảng 2. 8: Tổng phương sai trích các biến độc lập..................................................................... 68 Bảng 2. 9: Ma trận xoay các nhân tố biến độc lập đối với khách du lịch.................................... 69 Bảng 2. 10: Ma trận xoay các nhân tố biến độc lập đối với doanh nghiệp.................................. 71 Bảng 2. 11: kết quả kiểm định Bartlett’s và hệ số KMO của các biến phụ thuộc ....................... 74 uê ́ Bảng 2. 12: Tổng phương sai trích các biến phụ thuộc .............................................................. 74 Bảng 2. 13: Ma trận xoay các nhân tố biến phụ thuộc .............................................................. 74 ́H Bảng 2. 14: Kết quả kiểm định tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập................. 76 Bảng 2. 15: Thống kê đánh giá về giá trị cảm nhận di sản văn hóa............................................ 77 tê Bảng 2. 16: Thống kê đánh giá về giá trị cảm nhận di sản văn hóa............................................ 79 Bảng 2. 17: Thống kê đánh giá về giá trị cảm nhận di sản văn hóa............................................ 81 h Bảng 2. 18: So sánh sự khác nhau về ý kiến đánh giá giá trị cảm nhận theo từng tiêu chí.......... 83 Bảng 2. 19: So sánh sự khác nhau về ý kiến đánh giá giá trị cảm nhận theo từng tiêu chí.......... 84 in Bảng 2. 20: các thuộc tính và cấp độ của chương trình.............................................................. 87 ̣c K Bảng 2. 21: các chương trình đề xuất......................................................................................... 88 Bảng 2. 22: Lựa chọn của du khách về các chương trình bảo tồn .............................................. 89 Bảng 2. 23: Lựa chọn của doanh nghiệp về các chương trình bảo tồn........................................ 89 ho Bảng 2. 24: Bảng đánh giá các cấp độ, thuộc tính của chương trình bảo tồn ............................. 90 ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Trần Thị Quỳnh Dư ii
  5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Mô hình phân tích giá trị cảm nhận DSVH của John Armbrecht................................... 22 Biểu đồ 2. 1: Biểu đồ so sánh lượng khách tham quan Quần thể di tích Huế giai đoạn (1993- 2016).......................................................................................................................................... 49 Biểu đồ 2 2: Biểu đồ doanh thu từ phí tham quan tại Quần thể di tích Cố đô Huế qua các năm (1996-2016)................................................................................................................................ 50 Biểu đồ 2. 3: Quan tâm đến DSVH, di tích lịch sử của đối tượng điều tra.................................. 50 Biểu đồ 2. 4: Kênh thông tin khách biết đến Quần thể di tích Cố đô Huế .................................. 51 Biểu đồ 2. 5: Số lần du khách đến Huế ...................................................................................... 52 Biểu đồ 2. 6: Số lần du khách đến Huế ...................................................................................... 52 Biểu đồ 2. 7: Độ tuổi của đối tượng điều tra............................................................................... 53 uê ́ Biểu đồ 2 8: nghề nghiệp hiện tại của đối tượng điều tra .......................................................... 53 Biểu đồ 2 .9: Mức thu nhập hằng tháng của đối tượng điều tra ................................................. 54 ́H Biểu đồ 2. 10: Chức vụ trong công ty......................................................................................... 54 Biểu đồ 2 .11: Loại hình doanh nghiệp ...................................................................................... 55 tê Biểu đồ 2. 12: Quy mô doanh nghiệp ......................................................................................... 55 Biểu đồ 2. 13: Doanh nghiệp có kinh doanh dịch vụ du lịch hay không?.................................... 56 Biểu đồ 2. 14: Loại hình dịch vụ của doanh nghiệp.................................................................... 57 h Biểu đồ 2. 15: Đặc điểm khách hàng của doanh nghiệp ............................................................. 57 in Biểu đồ 2 .16:Doanh thu của doanh nghiệp/năm........................................................................ 58 ̣c K Biểu đồ 2 .17: Đánh giá công tác bảo tồn Quần thể di tích cố đô Huế của du khách .................. 86 Biểu đồ 2. 18: Đánh giá công tác bảo tồn Quần thể di tích cố đô Huế của doanh nghiệp............ 86 Biểu đồ 2 .19: Tham gia chương trình bảo tồn Quần thể di tích cố đô Huế của khách du lịch ... 91 ho Biểu đồ 2. 20: Tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp dịch vụ khi đến tham quan du lịch tại Huế của khách du lịch ............................................................................................................................. 92 Biểu đồ 2 .21: Mức chi phí tối đa ............................................................................................... 92 ại Biểu đồ 2 .22: Tham gia chương trình bảo tồn của doanh nghiệp .............................................. 93 Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Trần Thị Quỳnh Dư iii
  6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc DSVH: Di sản văn hóa SPSS: Statistical Package for the Social Sciences CNH,HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa SPSS: Statistical Package for the Social Sciences BTDT CĐ: Bảo tồn di tích Cố Đô uê ́ ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Trần Thị Quỳnh Dư iv
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. i DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .............................................................................. iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ iv PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................2 uê ́ 2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung................................................................................2 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể................................................................................2 ́H 3. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................2 tê 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................3 4.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................3 h 4.2. in Phạm vi nghiên cúu............................................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................3 ̣c K 5.1. Phương pháp thu thập thông tin:........................................................................4 5.2. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu: ...........................................................5 ho 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................5 7. Kết câu luận văn...............................................................................................6 ại PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................... 7 Đ Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO g TỒN DI SẢN VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ........................ 7 ̀n 1.1. Lý luận chung về di sản văn hóa. ........................................................................7 ươ 1.1.1. Khái niệm về di sản văn hóa. ..............................................................................7 Tr 1.1.2. Phân loại di sản văn hóa. .....................................................................................8 1.2. Quan điểm về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa. ..........................................9 1.3. Tài chính cho bảo tồn di sản văn hóa ...............................................................13 1.4. Kinh nghiệm bảo tồn di sản văn hóa của các quốc gia trên thế giới .............14 1.5. Lý luận chung về du lịch....................................................................................16 1.6. Mối quan hệ giữa du lịch và di sản văn hóa. ...................................................17 1.7. Giá trị di sản văn hóa. ........................................................................................19 1.8. Mô hình nghiên cứu. ..........................................................................................20 SVTH: Trần Thị Quỳnh Dư v
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung CHƯƠNG II THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ .............................................. 23 2.1. Tổng quan du lịch trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế ...................................23 2.1.1. Tiềm năng phát triển du lịch ở Huế...................................................................23 2.1.2. Điều kiện thuận lợi và khó khăn của ngành du lịch Huế ..................................24 2.1.2.1. Thuận lợi phát triển du lịch của Thừa Thiên Huế.................................................24 2.1.2.2. Khó khăn phát triển du lịch của Thừa Thiên Huế.................................................26 2.1.3. Thực trạng du lịch tại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015- 2017..........................27 2.1.3.1. Tình hình khách tham quan - du lịch tại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015- 201727 uê ́ 2.1.3.2. Doanh thu từ hoạt động du lịch tại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015- 2017 ........28 ́H 2.2. Khái quát về quần thể di tích cố đô Huế ..........................................................29 2.2.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................30 tê 2.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội ....................................................................................31 h 2.2.3. Các di sản văn hóa nằm trong quần thể di tích cố đô Huế ................................33 in 2.2.3.1. Cụm công trình trong kinh thành Huế ...................................................................33 ̣c K 2.2.3.2. Cụm công trình ngoài kinh thành Huế...................................................................36 2.2.3.3. Các di tích khác:.......................................................................................................39 2.3. Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa quần thể di tích cố đô Huế41 ho 2.3.1. Những thành tựu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa......................42 ại 2.3.2. Những hạn chế trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa.........................47 2.4. Lượng khách tham quan Quần thể di tích Cố đô Huế và doanh thu từ phí Đ tham quan ..................................................................................................................49 g 2.4. Đánh giá giá trị cảm nhận DSVH của du khách và doanh nghiệp kinh doanh ̀n dịch vụ trên địa bàn thành phố Huế về giá trị văn hóa ở quần thể di tích cố đô ươ Huế. .............................................................................................................................50 2.4.1. Thông tin chung về mẫu điều tra.......................................................................50 Tr 2.5. Đánh giá chương trình tối ưu nhằm bảo tồn Quần thể di tích cố đô Huế ....85 2.5.1. Đánh giá công tác bảo tồn Quần thể di tích cố đô Huế.....................................85 2.5.2. Đánh giá chương trình bảo tồn tối ưu nhất .......................................................86 2.5.2.1. Các chương trình bảo tồn đề xuất...........................................................................87 2.5.2.2. Đánh giá các chương trình bảo tồn đề xuất ...........................................................89 2.5.3. Đánh giá mức độ sẵn sàng tham gia các chương trình bảo tồn.........................91 2.5.3.1. Đối với khách du lịch:..............................................................................................91 SVTH: Trần Thị Quỳnh Dư vi
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ ......... 94 3.1. Định hướng .........................................................................................................94 3.2. Giải pháp .............................................................................................................94 3.2.1. Giải pháp giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa Quần thể di tích Cố đô Huế ......94 3.2.2. Nâng cao nhận thức cho người dân về bảo tồn Quần thể di tích Cố đô Huế ....95 3.2.3. Thực hiện quy chế quản lý, bảo tồn, tôn tạo và sử dụng di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế.........................................................................................................95 3.3.4. Giải pháp huy động tài chính cho hoạt động bảo tồn quần thể di tích Cố đô Huế uê ́ .....................................................................................................................................95 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................. 97 ́H 1. Kết luận ...........................................................................................................97 tê 2. Kiến nghị.........................................................................................................97 h 2.1. Đối với Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Thừa Thiên Huế ..........................97 2.2. in Đối với Trung tâm bảo tồn quần thể di tích Cố đô Huế ..................................97 ̣c K 2.3. Đối với doanh nghiệp, công ti kinh doanh dịch vụ du lịch..............................98 2.4. Đối với người dân địa phương tại Thành phố Huế ..........................................98 2.5. Đối với khách du lịch.......................................................................................98 ho DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................99 ại PHỤ LỤC I...............................................................................................................100 Đ A. PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG...........................................................100 B. PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP........................................................104 g PHỤ LỤC II: DỮ LIỆU SPSS................................................................................108 ̀n ươ Tr SVTH: Trần Thị Quỳnh Dư vii
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Kinh tế, xã hội ngày càng phát triển thì đời sống con người ngày một nâng cao điều đó đã tạo điều kiện cho việc đi du lịch trở thành nhu cầu phổ biến của con người hiện nay. Du lịch văn hóa đã và đang trở thành xu hướng phổ biến của nhiều quốc gia trên thế giới và khu vực, đặc biệt là với những nước đang phát triển khi mà nền tảng, quy mô, nguồn lực không lớn, chưa có đủ thế mạnh trong việc xây dựng những điểm du uê ́ lịch đắt tiền, những trung tâm giải trí tầm cỡ và hiện đại. Đối với nước ta, du lịch văn hóa cũng được xác định là một trong những loại hình du lịch đặc thù, có thế mạnh và ́H tiềm năng phát triển. tê Tọa lạc hai bên bờ sông Hương, thành phố Huế là di sản văn hóa thế giới thuộc h tỉnh Thừa Thiên – Huế. Huế sở hữu những di tích lịch sử có giá trị cao nằm trong in Quần thể di tích Cố Đô Huế như Kinh Thành Huế, Lăng Minh Mạng, Lăng Gia Long, ̣c K Chùa Thiên Mụ, Văn Miếu và Trường Quốc Học,…. Các di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh của địa phương là nguồn tài nguyên du lịch có vai trò hết sức ho quan trọng trong việc phát triển du lịch của quốc gia nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng. ại Tuy nhiên, du lịch Huế vẫn chưa phát triển xứng với tiềm năng vốn có của nó. Đ Ngành du lịch của địa phương đang trên đà phát triển nhưng còn nhiều hạn chế: tài g nguyên du lịch và các sản phẩm du lịch văn hóa chưa được đầu tư chính đáng, chưa ̀n ươ thu hút được vốn đầu tư của nước ngoài cho các sản phẩm du lịch có chất lượng cao tiêu chuẩn quốc tế, cũng như vốn đầu tư cho các dịch vụ phục vụ khách du lịch nên Tr chưa thu hút được du khách lưu trú dài ngày trên địa bàn. Bên cạnh đó, công tác bảo tồn văn hóa còn hạn chế, nhiều dự án trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa đến nay chưa có kinh phí để thực hiện. Đồng thời hoạt động du lịch chưa thực sự gắn với bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa, các cơ quan chức năng và các doanh nghiệp du lịch có sự gắn kết trong việc khai thác và bảo tồn các tài nguyên du lịch. SVTH: Trần Thị Quỳnh Dư 1
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung Từ những lý do trên, đề tài: “Nghiên cứu giá trị cảm nhận và sự sẵn sàng đóng góp tài chính cho hoạt động bảo tồn quần thể di tích cố đô Huế của khách du lịch và doanh nghiệp” được chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung Đề tài nghiên cứu giá trị cảm nhận và sự sẵn sàng đóng góp tài chính cho hoạt động bảo tồn quần thể di tích cố đô Huế của khách du lịch và doanh nghiệp kinh doanh uê ́ trên địa bàn thành phố Huế. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ́H Hệ thống hóa cơ sở lý luận về bảo tồn di sản văn hóa và phát triển du lịch. tê Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tại Thừa Thiên huế từ năm 2015- 2017. h in Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động bảo tồn và phát huy các di văn hóa quần ̣c K thể di tích Cố đô Huế. Đánh giá giá trị cảm nhận của khách du lịch và doanh nghiệp về giá trị văn hóa ho quần thể di tích Cố đô Huế. Đánh giá lựa chọn của khách du lịch và doanh nghiệp về các chương trình bảo tồn ại được đề xuất. Đ Đề xuất phương hướng và giải pháp để huy động nguồn tài chính cho hoạt động ̀n g bảo tồn quần thể di tích cố đô Huế từ du khách và doanh nghiệp kinh doanh trên địa ươ bàn. Tr 3. Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng bảo tồn quần thể di tích cố đô Huế hiện nay như thể nào? Thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế? Cảm nhận của du khách và doanh nghiệp đối với Quần thể di tích Cố Đô Huế như thế nào? Chương trình bao tồn Quần thể di tích Cố Đô Huế nào là tối ưu nhất? SVTH: Trần Thị Quỳnh Dư 2
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung Những định hướng phát triển và giải pháp để huy động nguồn tài chính cho hoạt động bảo tồn quần thể di tích cố đô Huế từ khách du lịch và doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch tại địa bàn tỉnh Thừa thiên Huế, thực trạng bảo tồn và giải pháp nhằm huy động nguồn tài chính uê ́ cho hoạt động bảo tồn quần thể di tích cố đô Huế. Đối tượng điều tra: khách du lịch đến tham quan tại các địa điểm nằm trong quần ́H thể di tích cố đô Huế và các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trên địa bàn. tê 4.2. Phạm vi nghiên cúu h Về nội dung nghiên cứu in ̣c K Đề tài này chỉ nghiên cứu về kinh tế học văn hóa, dựa trên các di sản văn hóa của quần thể di tích cố đô huế ho Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế ại Đ Về thời gian: g Thời gian nghiên cứu: chỉ nghiên cứu bảo tồn và phát triển du lịch quần thể di tích ̀n cố đô Huế từ năm 2015 đến năm 2017. ươ Thời gian thực hiện đề tài: 10/2018 – 12/2018. Tr 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính được thực hiện trong quá trình phỏng vấn chuyên gia nhằm xây dựng và điều chỉnh bảng câu hỏi. Nghiên cứu định lượng được thực hiện để xây dựng mô hình đánh giá tác động của các nhân tố tới cảm nhận của du khách và doanh nghiệp về các địa điểm nằm trong quần thể di tích cố đô Huế để từ đó có thể đưa ra lựa chọn chương trình bảo tồn tối ưu. SVTH: Trần Thị Quỳnh Dư 3
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung 5.1. Phương pháp thu thập thông tin: Dữ liệu thứ cấp được tham khảo thông qua Internet, những bài báo cáo, chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp. Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua hình thức khảo sát thực tế, tham khảo ý kiến du khách và doanh nghiệp. Nghiên cứu này được thực hiện qua hai giai đoạn: (1) nghiên cứu sơ bộ và (2) nghiên cứu chính thức. uê ́ (1) Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định tính. Nghiên cứu sơ bộ định tính được tiến hành bằng phương pháp thảo luận nhóm tập ́H trung với đối tượng là chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực du lịch và bảo tồn các tê DSVH nhằm khám phá, điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát từ thang đo nháp để h hình thành nên thang đo chính thức. in (2) Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông qua ̣c K bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp du khách đến tham quan tại quần thể di tích Cố đô Huế và doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn thành phố. Do đề tài có sử dụng phương pháp ho phân tích nhân tố khám phá EFA và hồi quy tuyến tính bội các nhân tố độc lập với biến phụ thuộc trong phân tích và xử lý số liệu, nên kích cỡ mẫu cần phải thỏa mãn ại một số điều kiện dưới đây: Đ Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) thì số mẫu cần thiết để phân ̀n g tích nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng năm lần số biến quan sát. ươ Theo Nguyễn Đình Thọ (2014): Số mẫu cần thiết để có thể tiến hành phân tích hồi Tr quy phải thỏa mãn: nmin = 8p +50 (p là số biến độc lập). Đối với khảo sát khách du lịch: nmin = số biến quan sát * 5 = 27 * 5 = 135 nmin = 8p +50 = 8 * 6 +50= 98 Trong đó: p là số biến độc lập (trong đề tài thì p = 6) SVTH: Trần Thị Quỳnh Dư 4
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung Kết hợp hai phương pháp phân tích dữ liệu, kích thước mẫu phù hợp là 135. Tuy nhiên, đảm bảo tính chính xác của số liệu và việc thu hồi phiếu khảo sát trong quá trình điều tra, kích thước mẫu được xác định là 150. Đối với khảo sát khách doanh nghiệp: nmin = số biến quan sát * 5 = 28 * 5 = 140 nmin = 8p +50 = 8 * 6 +50= 98 Trong đó: p là số biến độc lập (trong đề tài thì p = 6) uê ́ Kết hợp hai phương pháp phân tích dữ liệu, kích thước mẫu phù hợp là 140. Tuy ́H nhiên, đảm bảo tính chính xác của số liệu và việc thu hồi phiếu khảo sát trong quá trình điều tra, kích thước mẫu được xác định là 150. tê 5.2. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu: h in Dùng phần mền excel để tính toán lượng tăng giảm, tốc độ tăng trưởng và phát ̣c K triển ngành du lịch Thừa Thiên Huế. Sau khi hoàn thành thu thập dữ liệu từ du khách, tiến hành mã hóa dữ liệu, nhập dữ ho liệu vào máy, làm sạch dữ liệu thông qua công cụ hỗ trợ SPSS. Các phương pháp phân tích được sử dụng: ại Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach's Alpha: Phân tích Đ độ tin cậy Cronbach Alpha: nhằm loại bỏ các biến có độ tin cậy thấp. ̀n g Phân tích các nhân tố EFA để xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận ươ của du khách: gom và thu nhỏ dữ liệu. Tr Phương pháp phân tích hồi quy đa biến nhằm xác định ảnh hưởng của các nhân tố giá trị cảm nhận của khách du lịch. Kiểm định giả thuyết thống kê nhằm đánh giá độ tin cậy và ý nghĩa thống kê của các kết quả nghiên cứu định lượng. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài SVTH: Trần Thị Quỳnh Dư 5
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung Để nhằm cung cấp một cái nhìn tổng quát nhất về công tác bảo tồn quần thể di tích Cố đô Huế những năm qua, và từ đó đề xuất các chương trình nhằm huy động nguồn tài chính cho hoạt động bảo tồn từ các dịch vụ du lịch. Ngoài ra, đề tài còn phân tích, đánh giá giá trị cảm nhận của khách du lịch cũng như các doanh nghiệp đang kinh doanh trên địa bàn thành phố Huế về giá trị cảm nhận văn hóa đối với quần thể di tích cố đô Huế. Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho Trung Tâm Bảo Tồn Quần Thể Di Tích Cố Đô Huế nghiên cứu sâu hơn và áp dụng các giải pháp và chương trình bảo tồn đề uê ́ xuất vào thực tiễn. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài còn hạn chế chỉ mới đánh giá ́H được giá trị cảm nhận của du khách nội địa chưa thu thập và đánh giá được giá trị cảm tê nhận cũng như lựa chọn tham gia vào các chương trình bảo tồn của du khách quốc tế h về giá trị văn hóa Quần thể di tích cố đô Huế 7. Kết câu luận văn in ̣c K Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung nghiên cứu gồm 3 chương: ho Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo tồn DSVH và phát triển du ại lịch. Đ Chương 2: Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô Huế g Chương 3:Một số giải pháp và chương trình bảo tồn tối ưu nhằm tăng ngân sách ̀n ươ cho bảo tồn quần thể di tích cố đô Huế từ nguồn thu du lịch. Phần III: Kết luận và kiến nghị Tr SVTH: Trần Thị Quỳnh Dư 6
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1. Lý luận chung về di sản văn hóa. 1.1.1. Khái niệm về di sản văn hóa. Khái niệm văn hóa được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, nhưng xu hướng định nghĩa văn hóa theo tính giá trị và tính đặc trưng cho cộng đồng chủ thể sáng tạo uê ́ đang được nhiều người chấp nhận nhất. Theo cách định nghĩa này thì: Văn hóa là một ́H hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần đặc trưng nhất cho bản sắc của cộng đồng tê người, do cộng đồng con người sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tính chất lưu truyền đã biến văn h hóa của thế hệ trước trở thành di sản văn hóa của thế hệ sau. Vì vậy, di sản văn hóa in (DSVH) chính là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do một cộng đồng người ̣c K sáng tạo và tích lũy trong một quá trình lịch sử lâu dài và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nó là bộ phận quan trọng nhất, tầng trầm tích dày nhất đã được thời ho gian thẩm định của một nền văn hóa cụ thể. ại Điều 1 Luật di sản văn hóa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ Đ định nghĩa về DSVH của Việt Nam như sau: “DSVH bao gồm DSVH phi vật thể và DSVH vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học ̀n g được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt ươ Nam”. Tr DSVH là yếu tố cốt lõi của văn hóa, chuyển tải bản sắc văn hóa của một cộng đồng xã hội. Di sản văn hoá Việt Nam là kết tinh trí tuệ, tình cảm, truyền thống của các thế hệ, là tài sản văn hóa quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của DSVH nhân loại. Mặc dù phải trải qua biết bao biến cố của lịch sử, bị mất mát, hủy hoại bởi chiến tranh và điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên, nhưng kho tàng DSVH của dân tộc ta vẫn vô cùng phong phú và đa dạng. DSVH có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành nhân cách con người Việt Nam trong quá khứ, hiện tại và tương SVTH: Trần Thị Quỳnh Dư 7
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung lai, là nguồn lực quan trọng đóng góp trực tiếp vào sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước. 1.1.2. Phân loại di sản văn hóa. Theo UNESCO, DSVH bao gồm 2 loại: Di sản “văn hóa vật thể” (tangible culture) là dạng DSVH được bảo tồn và lưu giữ dưới dạng hình thể hữu hình mà ta có thể nhận biết được bằng súc giác, là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm: di tích lịch sử - văn hóa, danh uê ́ lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. DSVH vật thể được tạo tác từ bàn tay khéo léo của con người, để lại dấu ấn lịch sử ́H rõ rệt. Văn hóa vật thể được khách thể hóa và tồn tại như một thực thể ngoài bản thân tê con người. DSVH vật thể luôn chịu sự thách thức của quy luật bào mòn của thời gian, h trong sự tác động của con người và thiên nhiên, luôn đứng trước nguy cơ biến dạng in hoặc thay đổi rất nhiều so với nguyên gốc. Hiện nay, vấn đề bảo tồn những DSVH vật ̣c K thể lâu đời đòi hỏi công nghệ kỹ thuật cao mới có thể phục hồi nguyên trạng. Di sản “văn hóa phi vật thể” (intangible culture) là dạng thức tồn tại của văn hóa ho tiềm ẩn trong trí nhớ, ký ức cộng đồng, tập tính, hành vi ứng xử của con người và thông qua các hoạt động sống của con người trong sản xuất, giao tiếp xã hội mà thể ại hiện ra. Từ đó người ta có thể nhận biết được sự tồn tại của văn hóa. Đặc trưng rõ nhất Đ của văn hóa phi vật thể là nó luôn chìm khuất trong tâm thức của một cộng đồng xã g hội và chỉ bộc lộ ra qua hành vi và hoạt động của con người. Văn hóa phi vật thể được ̀n ươ lưu giữ trong thế giới tinh thần, và được bộc lộ sinh động thông qua các hình thức diễn xướng trong tư cách một hiện tượng văn hóa. Tr Cũng như văn hóa nói chung, DSVH phi vật thể liên tục thay đổi, tiến hóa và ngày càng được các thế hệ sau làm giàu hơn. Tuy nhiên, các hiện tượng văn hóa phi vật thể cũng có thể bị đe dọa và có nguy cơ bị thất truyền do ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hóa và đồng hóa văn hóa, cũng như do thiếu sự ủng hộ, tôn trọng và hiểu biết của con người. Trong thực tế, người ta thường có xu hướng thêm bớt hoặc lãng quên trong quá trình lưu giữ những giá trị phi vật thể. Cho nên, văn hóa phi vật thể vừa có tính bền vững (trong ký ức của cộng đồng) lại vừa mang tính mong manh, dễ bị tổn SVTH: Trần Thị Quỳnh Dư 8
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung thương (phụ thuộc vào cuộc sống của một cá nhân - nghệ nhân với bao may rủi bất ngờ). Hơn nữa, văn hóa phi vật thể còn có nguy cơ biến dạng rất cao bởi tính dị bản của nó do sự can thiệp của các nhóm xã hội qua các thời đại. Tuy có sự phân biệt nhưng hai loại hình này luôn có mối quan hệ hữu cơ và biện chứng, chúng song song tồn tại và có tác động qua lại lẫn nhau. Mỗi một di tích do tiền nhân sáng tạo đều liên quan một nhu cầu hoạt động tinh thần nào đó. Di tích lịch sử văn hóa là sản phẩm vật chất nhưng luôn mang trong mình những yếu tố phi vật chất là thông điệp, sức sáng tạo, ý thức xã hội, đời sống tinh thần, tâm linh của thế hệ uê ́ trước lưu truyền cho thế hệ sau. ́H Do vậy, dù là DSVH vật thể hay DSVH phi vật thể nếu không được bảo tồn, nuôi tê dưỡng đúng cách thì cũng sẽ gặp phải nguy cơ mai một biến dạng, hoặc mất đi vĩnh viễn. Vì vậy, chúng ta phải có những biện pháp bảo vệ phù hợp với từng loại hình h DSVH để góp phần lưu giữ nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc. Bảo tồn di sản in và truyền dạy cho các thế hệ tương lai sẽ giúp củng cố và giữ di sản sống và cho phép ̣c K nó thay đổi và thích ứng với hiện tại. ho 1.2. Quan điểm về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa. Bảo tồn là bảo vệ và giữ gìn sự tồn tại của sự vật hiện tượng theo dạng thức vốn có ại của nó. Bảo tồn là giữ lại, không để mất đi, không để bị thay đổi, biến hóa hay biến Đ thái. Còn “phát huy là làm cho cái hay, cái tốt tỏa sáng tác dụng và tiếp tục nảy nở g thêm”. Như vậy, trong nội hàm của thuật ngữ này, có khái niệm “cải biến”, “nâng cao” ̀n hoặc “phát triển”. Hơn nữa, khi nói đối tượng bảo tồn “phải được nhìn là tinh hoa”, ươ chúng ta đã khẳng định giá trị đích thực và khả năng tồn tại theo thời gian, dưới nhiều Tr thể trạng và hình thức khác nhau của đối tượng được bảo tồn. Bảo tồn các DSVH là một hoạt động nhằm mục đích lưu giữ , bảo vệ các DSVH đang có nguy cơ biến mất vì lý do này hay lý do khác. Bảo tồn bao gồm nhiều hoạt động khác nhau như việc điều tra, nghiên cứu, bảo quản, tu bổ, phục dựng. Bảo tồn được coi là một lĩnh vực khoa học chuyên ngành với những yêu cầu về kỹ năng riêng biệt. Bên cạnh đó việc bảo tồn các DSVH vật thể phải tuân thủ các nguyên tắc về việc trùng tu, tôn tạo, bảo quản. SVTH: Trần Thị Quỳnh Dư 9
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung Khi bảo tồn DSVH, mỗi cá nhân, tổ chức cần phải hiểu di sản là tài sản, niềm tự hào, nền văn hóa của chính người dân sở tại. Chính vì điều này mà nguyên tắc đầu tiên trong bảo tồn DSVH cần phải đảm bảo , đó là cân bằng lợi ích giữa bảo tồn văn hóa và lợi ích kinh tế. DSVH cần được nhìn nhận như một bộ phận hữu cơ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Kinh tế và DSVH là hai yếu tố tương tác, phụ thuộc và bổ sung cho nhau. Và do đó, việc bảo tồn DSVH không được cản trở, mà ngược lại, còn phải tạo ra động lực cho phát triển xét dưới góc độ tác động tới việc hình thành nhân cách con người và uê ́ đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ trực tiếp cho phát triển. ́H DSVH phải được gắn với con người và cộng đồng cư dân địa phương (với tư cách tê là chủ thể sáng tạo văn hóa và chủ sở hữu tài sản văn hóa), coi việc đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa lành mạnh của đông đảo công chúng trong xã hội là mục tiêu hoạt động. h in ̣c K Đối tượng bảo tồn (tức là các giá trị DSVH vật thể và phi vật thể) cần thỏa mãn hai điều kiện: ho Một là, nó phải được coi là tinh hoa, là một giá trị đích thực được thừa nhận minh bạch, không có gì phải hoài nghi hay bàn cãi. ại Hai là, nó phải hàm chứa khả năng, chí ít là tiềm năng, đứng vững lâu dài với thời Đ gian, là cái giá trị của nhiều thời (tức là có giá trị lâu dài) trước những biến đổi tất yếu g về đời sống vật chất và tinh thần của con người, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế thị ̀n ươ trường và quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra cực kỳ sôi động. Quan điểm về bảo tồn DSVH đã được các nhà khoa học ở Việt Nam và trên thế Tr giới nghiên cứu theo nhiều hướng tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, các nhà khoa học đều cho rằng tùy thuộc vào từng loại hình di sản mà đưa ra các quan điểm bảo tồn khác nhau để vừa giữ được những giá trị nguyên gốc nhưng vẫn phát huy được giá trị của nó trong xã hội đương đại. Bảo tồn nguyên vẹn (bảo tồn trong dạng “tĩnh”) Bảo tồn nguyên vẹn văn hóa vật thể ở dang “tĩnh” là vận dụng thành quả khoa học kỹ thuật công nghệ cao, hiện đại đảm bảo giữ nguyên trạng hiện vật như sự vốn có về SVTH: Trần Thị Quỳnh Dư 10
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung kích thước, vị trí, đường nét màu sắc, kiểu dáng. Khi cần phục nguyên các DSVH vật thể cần sử dụng hiệu quả các phương tiện kỹ thuật như: đồ họa kỹ thuật vi tính công nghệ 3D theo không gian ba chiều; chụp ảnh; băng hình video; xác định trong lượng, thành phần chất liệu của DSVH vật thể. Sau khi tiến hành bảo tồn nguyên vẹn, phải so sánh đối chiếu số liệu với nguyên mẫu đã được lưu giữ chi tiết để không làm biến dạng DSVH vật thể. Bảo tồn văn hóa phi vật thể ở dạng “tĩnh” là tiến hành điều tra sưu tầm, thu thập các dạng thức văn hóa phi vật thể như nó hiện có theo quy trình khoa học nghiêm túc uê ́ chặt chẽ, “giữ” chúng trong sách vở, các ghi chép, mô tả bằng băng hình (video), băng ́H tiếng (audio), ảnh... Tất cả các hiện tượng văn hóa phi vật thể này có thể lưu giữ trong các kho lưu trữ, các viện bảo tàng. tê Bảo tồn trên cơ sở kế thừa (bảo tồn trong dạng “động”) h in Bảo tồn “động”, tức là bảo tồn các hiện tượng văn hóa trên cơ sở kế thừa. Các ̣c K DSVH vật thể sẽ được bảo tồn trên tinh thần giữ gìn những nét cơ bản của di tích, cố gắng phục chế lại nguyên trạng DSVH vật thể bằng nhiều kỹ thuật công nghệ hiện đại. ho Đối với các DSVH phi vật thể, bảo tồn “động” trên cơ sở kế thừa là bảo tồn các hiện tượng văn hóa đó ngay chính trong đời sống cộng đồng. Bởi lẽ, cộng đồng không ại những là môi trường sản sinh ra các hiện tượng văn hóa phi vật thể mà còn là nơi tốt Đ nhất để giữ gìn, bảo vệ, làm giàu và phát huy văn hóa phi vật thể trong đời sống xã hội theo thời gian. Các hiện tượng văn hóa phi vật thể tồn tại trong ký ức cộng đồng, ̀n g nương náu trong tiếng nói, trong các hình thức diễn xướng, trong các nghi lễ, nghi ươ thức, quy ước dân gian. Tr Văn hóa phi vật thể luôn tiềm ẩn trong tâm thức và trí nhớ của con người mà chúng ta thường mệnh danh họ là những nghệ nhân hay là những Báu vật nhân văn sống. Do đó bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể còn đồng nghĩa với việc bảo vệ những Báu vật nhân văn sống. Đó là việc xã hội thừa nhận các tài năng dân gian, tôn vinh họ trong cộng đồng, tạo điều kiện tốt nhất để trong hoàn cảnh có thể, để họ sống lâu, sống khỏe mạnh, phát huy được khả năng của họ trong quá trình bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Cần phải phục hồi các giá trị văn hóa phi vật thể một cách khách quan, sáng suốt, tin cậy, chứ không thể chủ quan tùy tiện. Tất cả SVTH: Trần Thị Quỳnh Dư 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2