« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử đại học 2013-thpt Bắc Thăng Long


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu giảm khối lượng của vật nặng 20% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian A.
- Nâng vật lên để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O.
- Câu 3: Vật dao động điều hoà với vận tốc cực đại vmax , có tốc độ góc ω, khi qua có li độ x1 với vận tốc v1 thoã mãn : A.
- Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật có m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 4 cm.
- Câu 5: Trong một dao động điều hòa của một vật, luôn luôn có một tỉ số không đổi giữa gia tốc và đại lượng nào sau đây.
- Vận tốc..
- Câu 6: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s.
- Phương trình dao động của vật là : A.
- Câu 7: Một chất điểm tham gia đồng thời 2 dao động trên trục Ox có phương trình.
- Phương trình dao động tổng hợp , trong đó có .
- Vậy độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng và chu kì dao động của con lắc lò xo đó là: A..
- Câu 9: Con lắc lò xo treo thẳng đứng vào giá cố định, cho vật dao động điều hoà với tần số góc ω= 10.
- Biên độ dao động của con lắc là A.
- Câu 10: Trên mặt chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động với tần số f = 30Hz.
- Tại điểm M cách O một khoảng 10 cm, phần tử tại M luôn dao động ngược pha với dao động của phần tử tại O.
- Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f = 20Hz.
- Số điểm dao động cực đại trên đường tròn là A.
- Khi sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi có hai đầu cố định thì quan hệ về trạng thái dao động của hai điểm trên dây có thể là: A.
- Hai điểm dao động vuông pha..
- Hai điểm dao động ngược pha..
- Hai điểm dao động cùng pha..
- Câu 14: Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng .
- tổng trở của đoạn mạch không thể nhỏ hơn điện trở thuần R.
- tổng trở của đoạn mạch không thể nhỏ hơn cảm kháng ZL.
- tổng trỏ của đoạn mạch luôn bằng tổng Z = R + ZL + ZC.
- tổng trỏ của đoạn mạch không thể nhỏ hơn dung kháng ZC.
- Câu 16: Một máy biến áp lí tưởng được sử dụng bởi một điện áp xoay chiều.
- Lúc mới sản xuất tỉ số điện áp hiệu dụng của cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2.
- Sau một thời gian sử dụng, do lớp cách điện kém nên có n vòng dây ở cuộn thứ cấp bị nối tắt, vì vậy tỉ số điện áp hiệu dụng của cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2,5.
- Để xác định n, người ta quấn thêm vào cuộn thứ cấp 180 vòng dây (cùng chiều với chiều quấn ban đầu) thì tỉ số điện áp hiệu dụng của cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 1,6.
- Câu 17: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc A.
- môi trường vật dao động..
- tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật..
- Câu 19: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz.
- Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp tức thời giữa hai cực của đèn đạt giá trị.
- Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đèn là.
- Câu 20: Một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một điện trở thuần R, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số góc ( thoã mãn (RC = 1.
- Hệ số công suất của đoạn mạch bằng.
- Khi dòng điện tức thời đạt giá trị cực đại thì điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây có giá trị.
- bằng một nửa của giá trị cực đại..
- cực đại..
- bằng một phần tư giá trị cực đại.
- cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V và tần số 50Hz.
- Câu 23: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và một cuộc dây thuần cảm có độ tự cảm L, hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ là U0.
- Câu 24: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung C một điện áp tức thời u = U0cos(t(V).
- Câu 25: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0 <.
- 0,5π) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
- Đoạn mạch đó là đoạn mạch nào trong 4 đoạn mạch sau đây.
- Đoạn mạch gồm điện trở thuần và tụ điện.
- Đoạn mạch gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm.
- Đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện.
- Đoạn mạch chỉ có tụ điện..
- Câu 26: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 Ω , cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u.
- Thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại.
- Giá trị cực đại đó bằng.
- Câu 27: Mạch dao động LC lí tưởng, cuộn dây có độ tự cảm L = 10-4H.
- Câu 28: Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có điện áp pha là 127V và tần số f = 50Hz.
- (H) mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số là 50 Hz.
- Vận tốc lan truyền của sóng điện từ luôn bằng vận tốc của ánh sáng trong chân không, không phụ thuộc gì vào môi trường trong đó sóng lan truyền.
- Vận tốc lan truyền của sóng điện từ không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, và không phụ thuộc vào tần số của nó.
- Vận tốc lan truyền của sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và phụ thuộc vào tần số của nó.
- Vận tốc lan truyền của sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, không phụ thuộc vào tần số của nó.
- Vận tốc lan truyền của sóng điện từ không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, phụ thuộc vào tần số của nó.
- Câu 33: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng.
- có cả hiện tượng giao thoa ánh sáng và khúc xạ ánh sáng.
- chỉ có hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng, không có hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- chỉ có hiện tượng ánh sáng giao thoa, không có hiện tượng ánh sáng bị nhiễu xạ.
- có cả hiện tượng giao thoa ánh sáng và nhiễu xạ ánh sáng.
- Tần số của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn tần số của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ.
- Sự phát sáng của các tinh thể khi bị kích thích bằng ánh sáng thích hợp là sự lân quang.
- Sự phát quang của các chất chỉ xảy ra khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
- Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y- âng, khoảng cách hai khe S1S2 là a, khoảng cách từ S1S2 đến màn là D.
- Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng.
- không xác định, vì không còn xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng..
- Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y- âng, khoảng cách hai khe S1S2 là a, khoảng cách từ S1S2 đến màn là D.
- Nguồn phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng.
- Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu vàng, ánh sáng tím lần lượt là n​v= 1,50 và nt = 1,52.
- X là điện áp hãm còn Y là tần số của chùm sáng kích thích chiếu vào catôt..
- X là bán kính quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđro còn Y là các số nguyên liên tiếp Câu 40: Điện áp giữa hai cực của một ống tia Rơnghen là 20 kV.
- Tần số lớn nhất của phôtôn được phát ra từ ống này là.
- cường độ của ánh sáng kích thích nhỏ hơn một cường độ giới hạn nào đó.
- photon của ánh sáng kích thích có năng lượng lớn hơn công thoát của êlectron.
- photon của ánh sáng kích thích có tần số nhỏ hơn một tần số giới hạn nào đó.
- cường độ của ánh sáng kích thích lớn hơn một cường độ giới hạn nào đó Câu 43: Giả sử f1 và f2 tương ứng với tần số lớn nhất và nhỏ nhất của dãy Ban-me, f3 là tần số lớn nhất của dãy Pa-sen thì.
- Câu 44: Một nguồn sáng có công suất 4W phát ra ánh sáng có bước sóng.
- Biết rằng mắt còn cảm nhận được ánh sáng khi có ít nhất 80 phôtôn lọt vào mắt trong mỗi giây.
- Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng của khí quyển.
- được chiếu bức xạ có bước sóng 0,33.
- v thì phải chiếu bức xạ có bước sóng bằng A.
- tần số của photon giảm.
- Câu 47: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng.
- thay ánh sáng trên bằng ánh sáng khác có bước sóng.
- Câu 49: Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52mm, chiếu về phía Mặt Trăng.
- Câu 50: Đoạn mạch AB theo thứ tự gồm các đoạn mạch AM, MN và NB mắc nối tiếp.
- Đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R, đoạn mạch MN chứa tụ điện C, đoạn mạch NB chứa cuộn dây không thuần cảm r, L.
- Đặt vào A, B điện áp xoay chiều.
- Biết điện áp hiệu dụng.
- điện áp giữa hai điểm M, B lệch pha 900 so với điện áp giữa hai điểm A, N.
- Hệ số công suất của đoạn mạch AB là A