« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất giống nhân tạo cá rô biển (Lobotes surinamensis Bloch, 1790)


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO CÁ RÔ BIỂN (LOBOTES SURINAMENSIS BLOCH, 1790).
- Đề tài luận án là công trình nghiên cứu đầu tiên về đặc điểm sinh học sinh sản và các giải pháp công nghệ sản xuất giống nhân tạo cá rô biển (Lobotes surinamensis Bloch 1790) ở Việt Nam..
- Nghiên cứu đã xác định được một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá rô biển trong điều kiên nuôi như: mùa vụ sinh sản tập trung cao nhất từ tháng 8 đến tháng 9.
- tuổi thành thục lần đầu của cá rô biển đực là 0+.
- mật độ ấp trứng thụ tinh thích hợp nhất cho cá rô biển là trứng/lít;.
- thức ăn sử dụng để ương nuôi ấu trùng cá rô biển giai đoạn cá bột lên cá hương là tảo tươi + rotifer + copepoda cho tỷ lệ sống cao nhất.
- ấu trùng cá rô biển ương nuôi ở mật độ 30 con/lít với độ mặn .
- Nghiên cứu ương nuôi cá rô biển (Lobotes surinamensis Bloch, 1790)..
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cá rô biển (Lobotes surinamensis Bloch, 1790) trong điều kiện nuôi.
- Cá rô biển (Lobotes surinamensis Bloch, 1790) là loài có tiềm năng nuôi trồng thủy sản rất lớn vì tốc độ tăng trưởng nhanh và chất lượng thịt cao (Jason, 2011).
- Ở nước ta cá rô biển xuất hiện nhiều ở vùng ven biển và ngoài khơi từ Bắc đến Nam.
- Do đó, việc nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất giống nhân tạo cá rô biển (Lobotes surinamensis Bloch, 1790) là rất cần thiết..
- Xây dựng được qui trình sản xuất giống nhân tạo cá rô biển Các nội dung chính của luận án:.
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá rô biển trong điều kiện nuôi..
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của luận án là các dẫn liệu khoa học làm cơ sở cho việc nghiên cứu sản xuất giống cá rô biển.
- dựng quy trình công nghệ sản xuất giống nhân tạo cá rô biển (Lobotes surinamensis Bloch, 1790) trong điều kiện ở nước ta..
- Một số đặc điểm sinh học của cá rô biển.
- Cá rô biển (Lobotes surinamensis Bloch, 1790) có tên tiếng Anh là Tripletail, blackfish, Atlantic tripletail thuộc bộ Perciformes, họ Lobotidae.
- Cá rô biển đực đạt thành thục sinh dục lần đầu ở 0.
- Thức ăn của cá rô biển là các loài giáp xác ở tầng đáy và cá nh , chúng có thể đạt đến khối lượng thân là 19,2 kg..
- Đối tượng nghiên cứu: Cá rô biển (Lobotes surinamensis Bloch, 1790).
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cá rô biển trong điều kiện nuôi.
- Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ cá rô biển trong lồng.
- Nghiên cứu kích thích sinh sản cá rô biển bằng chất kích sinh sản.
- Thí nghiệm bố trí 4 mức nhiệt độ ấp nở trứng cá rô biển: 23 0 C, 26 0 C, 29 0 C, 32 0 C..
- Bố trí thí nghiệm ấp nở trứng cá rô biển ở 5 mức độ mặn .
- Tỷ lệ thành thục.
- Tỷ lệ thụ tinh.
- Tỷ lệ dị hình của cá bột cá rô biển.
- Tỷ lệ sống của cá bột 3 ngày tuổi.
- Đặc điểm sinh học sinh sản của cá rô biển trong điều kiện nuôi 3.1.1.
- Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục cá rô biển.
- Kết quả nghiên cứu hệ số thành thục của cá rô biển trong điều kiện nuôi được thể hiện trong Hình 3.7..
- Hệ số thành thục (K) của cá rô biển qua các tháng..
- Sức sinh sản của cá rô biển trong điều kiện nuôi được trình bầy ở Bảng 3.1.
- Sức sinh sản của cá rô biển trong điều kiện nuôi thí nghiệm..
- Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ cá rô biển.
- Kết quả nghiên cứu ở Bảng 3.2 cho thấy cá bố mẹ cá rô biển đạt tỷ lệ thành thục từ 80-100%..
- Tỷ lệ thành thục của cá bố mẹ cá rô biển..
- Kích thích sinh sản cá rô biển.
- Ảnh hƣởng của liều lƣợng kích dục tố và loại thức ăn nuôi vỗ lên thời gian hiệu ứng kích dục tố (giờ) ở cá rô biển..
- Các công thức thức ăn khác nhau có ảnh hưởng đến tỷ lệ đẻ của cá rô biển (Bảng 3.4)..
- của cá rô biển.
- Kết quả nghiên cứu ở Bảng 3.4 cũng cho thấy các liều lượng kích dục tố khác nhau ảnh hưởng khác nhau đến tỷ lệ đẻ của cá rô biển..
- Kết quả phân tích số liệu cho thấy ảnh hưởng của thức ăn nuôi vỗ thành thục lên sức sinh sản của cá rô biển là rất lớn (Bảng 3.5)..
- Ảnh hƣởng của thức ăn nuôi vỗ và liều lƣợng kích dục tố đến sức sinh sản thực tế (số trứng/kg cá cái) của cá rô biển..
- Các liều lượng kích dục tố khác nhau ảnh hưởng khác nhau đến sức sinh sản tương đối của cá rô biển..
- Kết quả phân tích số liệu từ bảng 3.6 cho thấy có sự ảnh hưởng của thức ăn nuôi vỗ thành thục đến tỷ lệ thụ tinh của cá rô biển..
- của trứng cá rô biển..
- Kết quả nghiên cứu ở Bảng 3.6 còn cho thấy liều lượng kích dục tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh của cá rô biển.
- Không có tác động tương hỗ giữa hai yếu tố thức ăn và kích dục tố đến tỷ lệ thụ tinh của cá rô biển (p>0,05)..
- Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến quá trình phát triển phôi cá rô biển.
- Bảng 3.7 tóm tắt quá trình phát triển phôi của cá rô biển trong môi trư ng trong bể ấp: Nhiệt độ C.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thời gian phát triển của phôi Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của 4 mức nhiệt độ đến quá trình phát triển phôi cá rô biển được trình bầy ở Bảng 3.8..
- Ảnh hƣởng của độ mặn, nhiệt độ, mật độ ấp trứng cá rô biển 3.5.1.
- Kết quả theo dõi ảnh hưởng của 5 mức độ mặn khác nhau đến ấp nở cá rô biển được trình bày ở Bảng 3.9..
- Ảnh hƣởng của độ mặn đến thời gian nở của trứng cá rô biển..
- Tỷ lệ dị hình.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến ấp nở trứng cá rô biển.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến th i gian nở, tỷ lệ nở và tỷ lệ dị hình khi ấp trứng cá rô biển được trình bày ở Bảng 3.10..
- Ảnh hưởng của mật độ đến ấp nở trứng cá rô biển.
- 2 Tỷ lệ nở.
- Tỷ lệ nở.
- Tỷ lệ sống của.
- Ƣơng nuôi cá bột lên cá hƣơng cá rô biển 3.8.1.
- Ảnh hƣởng của thức ăn đến chiều dài của cá rô biển ƣơng nuôi từ cá bột lên cá hƣơng.
- Ảnh hƣởng của thức ăn đến tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng của cá rô biển ƣơng nuôi từ cá bột lên cá hƣơng.
- Tỷ lệ sống của ấu trùng cá rô biển từ giai đoạn cá bột lên cá hương chịu ảnh hưởng lớn bởi loại thức ăn được sử dụng (Hình 3.10)..
- Tỷ lệ sống của cá rô biển giai đoạn ƣơng từ cá bột lên cá hƣơng sử dụng 3 công thức thức ăn.
- Ảnh hƣởng của độ mặn và mật độ đến tăng trƣởng về chiều dài của cá rô biển ƣơng nuôi từ cá bột lên cá hƣơng..
- Tỷ lệ sống của ấu trùng cá rô biển giai đoạn ương nuôi từ cá bột lên cá hương chịu ảnh hưởng lớn bởi độ mặn.
- của cá rô biển ƣơng nuôi từ cá bột lên cá hƣơng..
- Có sự ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống của ấu trùng cá rô biển ương nuôi từ giai đoạn cá bột lên cá hương, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (p<0,05)..
- Ảnh hƣởng của độ mặn và mật độ đến tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng về chiều dài (%/ngày) của cá rô biển ƣơng nuôi từ cá bột lên cá hƣơng..
- Qua bảng 3.16 cho thấy độ mặn có ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài của cá rô biển ương ở giai đoạn từ cá bột lên cá hương.
- Mật độ ương nuôi cũng có ảnh hưởng tới đến tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài của cá rô biển ương ở giai đoạn từ cá bột lên cá hương (p<0,05)..
- Ƣơng nuôi cá hƣơng lên cá giống cá rô biển.
- Ảnh hưởng của mật độ ương nuôi đến tăng trưởng chiều dài của cá rô biển.
- Tăng trưởng về chiều dài của cá rô biển ở mật độ 200 con/m 3 và mật độ 400 con/m 3 không có sai khác ý nghĩa (p>0,05)..
- Ảnh hưởng của mật độ ương nuôi đến tăng trưởng khối lượng đặc trưng của cá rô biển ương nuôi.
- Ảnh hưởng của mật độ ương nuôi đến tỷ lệ sống của rô biển ương nuôi từ cá hương lên cá giống.
- Kết quả phân tích thống kê cho thấy có sai khác ý nghĩa về tỷ lệ sống của cá rô biển ương ở các mật độ khác nhau (p<0,05)..
- Ảnh hưởng của mật độ ương nuôi đến tỷ lệ phân đàn của cá rô biển ương nuôi từ cá hương lên cá giống.
- Không có sai khác ý nghĩa (p>0,05) về tỷ lệ phân đàn đối với khối lượng cá ương từ giai đoạn cá hương lên cá giống cá rô biển..
- Tỷ lệ phân đàn về khối lƣợng của cá rô biển giai đoạn ƣơng từ cá hƣơng lên cá giống..
- Tỷ lệ phân đàn về chiều dài của cá rô biển giai đoạn ƣơng từ cá hƣơng lên cá giống..
- Trong sản xuất giống nhân tạo cá rô.
- Loại thức ăn sử dụng trong quá trình ương nuôi từ cá bột lên cá hương: Nên sử dụng công thức thức ăn là Tảo tươi + Luân trùng + Copepoda để ương nuôi ấu trùng cá rô biển ở giai đoạn từ cá bột lên cá hương.
- Mật độ và độ mặn ương nuôi ấu trùng cá rô biển từ cá bột lên cá hương: Mật độ ương nuôi ấu trùng phù hợp là từ 30-50 con/lít.
- Nên ương nuôi ấu trùng cá rô biển ở độ mặn là từ ở ngưỡng độ.
- mặn này cho tỷ lệ sống của ấu trùng cá rô biển tốt hơn so với độ mặn .
- Trong điều kiện nuôi lồng, tuổi thành thục lần đầu của cá rô biển đực là 0 + có chiều dài 35 cm, khối lượng 1,4 kg.
- Mùa vụ sinh sản của cá rô biển từ tháng 6 đến tháng 9 nhưng tập trung cao nhất từ tháng 8 đến tháng 9..
- Sử dụng mực để nuôi vỗ cá rô biển bố mẹ cho kết quả tốt nhất về tỷ lệ thành thục, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lệ ra cá bột, tỷ lệ sống của cá bột 3 ngày tuổi..
- Mật độ ấp trứng thích hợp nhất cho cá rô biển là trứng/lít..
- Thức ăn để ương ấu trùng cá rô biển giai đoạn cá bột lên cá hương là Tảo tươi + Luân trùng + Copepoda cho tỷ lệ sống cao nhất.
- Ấu trùng cá rô biển ương nuôi ở mật độ 30 con/lít với độ mặn 25 0 / 00 cho kết quả cao về sinh trưởng (27,9±0,11mm) và tỷ lệ sống .
- Ương nuôi cá rô biển giai đoạn từ cá hương lên cá giống ở mật độ 200-400 con/m 3 cho kết quả tăng trưởng tốt hơn ương ở mật độ 600- 800 con/m 3 .
- Tỷ lệ sống của cá rô biển ở mật độ 200 con/m 3 cao hơn so với ương ở mật độ 400, 600 và 800 con/m 3.
- Để nâng cao hiệu quả sản xuất giống và chất lượng cá giống cần có nghiên cứu sâu hơn về đặc điểm dinh dưỡng của một số loại thức ăn nuôi vỗ cá bố mẹ cá rô biển

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt