« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử đại học 2013


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Cho một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 6cos(0,8t - /3) cm.
- Kể từ khi dao động khi vật đi được 2013cm, tính tốc độ trung bình trong thời gian ấy..
- Câu 2: Một con lắc lò xo gồm vật m treo vào lò xo thì tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 4cm.
- Chiều dài quỹ đạo của vật trong quá trình dao động là 16 cm.
- Chọn mốc thời gian tại vị trí vật có động năng bằng thế .
- Biểu thức dao động của con lắc là.
- cm Câu 3: Vật dao động điều hòa, biết thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là 0,1s.
- A Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng l  1, 6m dao động điều hòa với chu kỳ T.
- Nếu cắt bớt dây treo đi một đoạn l1  0,7m thì chu kỳ dao động bây giờ là T1  3s .
- Nếu cắt tiếp dây treo đi một đoạn nữa l2  0,5m thì chu kỳ dao động bây giờ T2 bằng bao nhiêu ? A: 2s.
- Câu 5: Một con lắc đơn treo hòn bi nhỏ bằng kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10-7C.
- Khi chưa có điện trường con lắc dao động bé với chu kỳ T = 2s.
- Đưa con lắc vào trong điện trường đều.
- Chu kì dao động của con lắc là: A: 2,02 s..
- Câu 6: Con lắc lò xo (m1.
- k) có tần số f1 .
- con lắc (m2 .
- k) có tần số f2 .
- Con lắc (m1  m2.
- k  có tần số f tính bởi biểu thức nào.
- Câu 7: Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn.
- B: Độ lớn của lực căng cực đại dây treo con lắc lớn hơn 3 lần trọng lượng vật..
- C: Chu kỳ dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó..
- D: Khi khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả năng sẽ tăng.
- Câu 8 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo giãn 3 (cm).
- Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/3 (T là chu kì dao động của vật).
- Biên độ dao động của vật bằng:.
- Câu 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang nhờ đệm từ trường với tốc độ trung bình trong một chu kì là 100 (cm/s).
- Chọn thời điểm t = 0, vật ở vị trí biên thì đệm từ trường bị mất, do lực cản nhỏ không thay đổi nên vật dao động tắt dần đến khi dừng hẳn.
- Câu 10: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số : x1 = acos(100(t.
- Dao động tổng hợp x = 6.
- 2(/3 rad Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số 20Hz.
- Người ta thấy điểm M dao động cực đại và giữa M với đường trung trực của AB có một đường không.
- dao động.
- Câu 12: Để tăng gấp đôi tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải.
- S2 cách nhau 9 cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100Hz được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng: u = acos2 ft.
- Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều và dao động cùng pha .
- S1, S2 gần S1, S2 nhất có phương trình dao động.
- Câu 15 : M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây đang có sóng dừng có cùng biên độ 4 cm, dao động tại N cùng pha với dao động tại M.
- Biết MN = 2NP = 20 cm và tần số góc của sóng là 10 rad/s.
- Tính tốc độ dao động tại điểm bụng khi sợi dây có dạng một đoạn thẳng.
- Câu 16: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 6 ((H) có điện trở thuần 1 ( và tụ điện có điện dung 6 (nF).
- Để duy trì dao động điện từ trong mạch người ta dùng một pin có suất điện động là 10 V, có điện lượng dự trữ ban đầu là 300 (C).
- i, I0 lần lượt là cường độ dòng điện tức thời và cực đại qua mạch.
- Câu 18: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,1cos2000t (A).
- Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức.
- thời bằng giá trị hiệu dụng.
- Để tần số dao động của mạch la f = 2.107 Hz thì góc xoay của tụ phải là:.
- Câu 20: Một mạch dao động điện từ LC, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại Q0 = 10-8C.
- Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2μs.
- Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là:.
- Câu 21: Trong mạch dao động LC, mối liên hệ giữa q, Q0, i và I0 là: A..
- Điện áp tức thời trên các đoạn mạch và dòng điện qua chúng lần lượt có biểu thức: uAD = 100.
- Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là: uC = 50cos(100(t – 2(/3) (V).
- Biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở R là:.
- uR = 100cos(100(t – (/6) (V) Câu 24: Một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U.
- Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có R thì cường độ dòng điện hiệu dụng là I1 = 2A.
- Khi đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng .
- điện hiệu dụng là I2 = 2A.
- Khi đặt vào hai đầu tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng là I3 = 1A.
- Nếu đặt vào hai đầu mạch gồm ba phần tử trên ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:.
- Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 150 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có L thay đổi.
- Câu 27: Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp được nối với một nguồn điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V.
- Khi tăng số vòng dây của cuộn sơ cấp thêm n vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U.
- Khi giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp đi n vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 2U.
- cấp lên 3n vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là.
- A: Khi tăng số vòng dây ở cuộn thứ cấp, hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp tăng..
- B: Khi giảm số vòng dây ở cuộn thứ cấp, cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp giảm..
- Câu 30: Đoạn mạch nối tiếp gồm 3 phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số f1 thì cảm kháng là 36( và dung kháng là 144(.
- Nếu mạng điện có tần số f2 = 120Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
- 480Hz Câu 31: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là i = I0cosωt -π/2.
- Tính từ lúc t = 0(s), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là:.
- D: 0o 49’ Câu 34.
- Nguồn đơn sắc tần số f Hz phát bao nhiêu phôtôn.
- A: Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10-8s)..
- B: Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10-6s trở lên)..
- C: Bước sóng.
- D: Bước sóng.
- Câu 42: Bán kính quỹ đạo của e trong nguyên tử H ở trạng thái kính thích thứ nhất là r1.Nếu một đám khí H được kích thích đến trạng thái mà bán kính quỹ đạo chuyển động của e quanh hạt nhân là r = 9r1 thì số vạch sáng có khả năng phát ra.
- D: 15 Câu 43: Một lượng hỗn hợp gồm hai đồng vị phóng xạ với số lượng hạt nhân ban đầu như nhau.
- Sau thời gian t1 thì có 75% số hạt nhân của hỗn hợp bị phân rã, sau thời gian t2 thì có 87,75% số hạt nhân của hỗn hợp bị phân rã.
- Số hạt nhân ban đầu trong 2 chất là NA và NB.
- Thời gian để số hạt nhân A và B của hai chất còn lại bằng nhau là: A.
- Câu 45: Biết số Avôgađrô NA hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó.
- Câu 47: Người ta dùng protôn bắn phá hạt nhân.
- Phản ứng cho hạt và hạt nhân X.
- Lấy khối lượng của một hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối A của chúng.
- Ở thời điểm t đã có 80% số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã.
- Đến thời điểm t + 100s, thì số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với hạt nhân ban đầu.
- Câu 50: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s.
- Biên độ dao động của con lắc là