« Home « Kết quả tìm kiếm

Các dạng trắc nghiệm Lý 12 - Lượng tử ánh sáng


Tóm tắt Xem thử

- Dương Văn Đổng – Bình Thuận ( LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG A.
- quang điện trong..
- tán sắc ánh sáng..
- Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?.
- Năng lượng của phôtôn của ánh sáng tím lớn hơn năng lượng phôtôn của ánh sáng đỏ..
- Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
- Chọn phát biểu đúng, khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng A.
- Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ..
- Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ..
- Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
- Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được.
- hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- hiện tượng quang điện ngoài..
- Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là (Đ, (L và (T thì.
- Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là.
- ánh sáng màu tím..
- ánh sáng màu vàng.
- ánh sáng màu đỏ..
- ánh sáng màu lục..
- Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì.
- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn..
- Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng..
- Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục.
- phản xạ ánh sáng..
- Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi và không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng..
- Năng lượng của lượng tử của ánh sáng màu đỏ lớn hơn năng lượng của lượng tử của ánh sáng tím..
- Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng..
- Mỗi chùm ánh sáng dù rất yếu cũng chứa một số lượng rất nhiều các lượng tử ánh sáng..
- Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có.
- Trong nguyên tử hiđrô, với r0 là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo dừng của electron không thể là A.
- Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, nếu electron đang ở trên quỹ đạo N (n = 4) thì sẽ có tối đa bao nhiêu vạch quang phổ khi electron trở về quỹ đạo K (n = 1) A.
- hiện tượng tán sắc ánh sáng..
- hiện tượng quang điện trong..
- Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử.
- là trạng thái mà các electron trong nguyên tử dừng chuyển động..
- Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó.
- Khi chiếu một chùm ánh sáng thích hợp vào khối bán dẫn thì A.
- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau..
- Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng phôtôn của ánh sáng đỏ..
- Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với.
- Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có tần số khác nhau nên năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau sẽ khác nhau.
- Năng lượng của phôtôn.
- Dùng thuyết lượng tử ánh sáng giải thích được hiện tượng quang điện, không giải thích được hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Tần số của ánh sáng phát quang luôn nhỏ hơn tần số của ánh sáng kích thích.
- Năng lượng của các phôtôn ánh sáng phụ thuộc vào tần số của ánh sáng.
- Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng: chiếu ánh sáng (chùm bức xạ điện từ) thích hợp vào bề mặt tấm kim loại thì làm các electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại đó.
- của tần số của ánh sáng laze có thể chỉ bằng 10-15.
- Chiếu ánh sáng thích hợp vào khối bán dẫn thì sẽ làm tăng các electron dẫn và lổ trống trong khối bán dẫn đó.
- Chùm tia tử ngoại có thể gây hiện tượng quang điện ngoài cho các kim loại thông thường như bạc, nhôm, đồng, kẽm, còn ánh sáng nhìn thấy thì có thể gây hiện tượng quang điện ngoài cho các kim loại kiềm như natri, canxi, kali, xêsi.
- Thuyết lượng tử ánh sáng - Hiện tượng quang điện ngoài.
- Chùm ánh sáng là một chùm các phôtôn (các lượng tử ánh sáng).
- Mỗi phôtôn có năng lượng.
- Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng các electron bị bật ra khỏi bền mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
- Biết hằng số Plăng là Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s.
- Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm.
- Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang năng lượng xấp xỉ bằng.
- Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng 1,5.10-4 W.
- Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz.
- Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 (m vào bề mặt các kim loại trên.
- Quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô – Hiện tượng phát quang.
- Kiến thức liên quan: Quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô: En – Em = hf.
- Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử hiđrô: rn = n2r0.
- Năng lượng của electron trong nguyên tử hiđrô ở quỹ đạo dừng thứ n: En.
- Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng tạo thành các electron dẫn và lỗ trống trong bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
- Hiện tượng phát quang là hiện tượng một số chất khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó thì có khả năng phát ra các bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy.
- Đặc điểm của sự phát quang: ánh sáng phát quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích: (pq >.
- Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: -13,6 eV.
- Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng.
- Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En = -1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em = -3,4 eV.
- Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng.
- Các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái dừng ứng với electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính gấp 9 lần so với bán kính Bo.
- Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì các nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có các tần số nhất định.
- Nguyên tử hiđrô chuyển từ một trạng thái kích thích về trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn phát ra bức xạ có bước sóng 486 nm.
- Độ giảm năng lượng của nguyên tử hiđrô khi phát ra bức xạ này là A.
- Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV.
- Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng.
- Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm.
- Năng lượng của phôtôn này là.
- Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà electron chuyển động trên quỹ đạo dừng N.
- Khi electron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?.
- Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức.
- Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng.
- Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz.
- Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?.
- Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0.
- Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En.
- Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng (1.
- Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng (2.
- Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r m.
- Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, electron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính r m.
- Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 (m thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 (m.
- Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là.
- Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều.
- Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôton ứng với bức xạ có tần số f1 .
- Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f2.
- Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số.
- Quỹ đạo dừng N có n = 4 ( số vạch .
- Quỹ đạo N có n = 4.
- quỹ đạo L có n = 2.
- đó là quỹ đạo dừng L