« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề và đáp án Thi thử SP Vinh lần 04 -2013


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Đặt điện áp u = U .cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và 0 tụ điện có điện dung C.
- So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch.
- Câu 2: Đặt điện áp u = U .cos2πft 0 (trong đó U 0 không đổi.
- f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.
- Giảm tần số f thì điện áp hai đầu đoạn mạch sẽ.
- Câu 3: Một cuộn dây được mắc nối tiếp với một tụ điện vào một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là U.
- Điện áp tức thời hai đầu mạch là u, hai đầu cuộn dây là u d .
- Điện áp tức thời hai đầu cuộn dây và hai đầu mạch vuông pha với nhau..
- Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ, hai đầu cuộn dây và hai đầu mạch bằng nhau..
- Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng U 2..
- Câu 4: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 3 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha có tần số 50Hz vào động cơ.
- Ngưỡng đau của tai người không phụ thuộc vào tần số của âm.
- Câu 6: Người ta dùng hạt prôtôn bắn vào hạt nhân 7 3 Li đứng yên để gây ra phản ứng: p  7 3 Li  2.
- Biết phản ứng trên là phản ứng t ỏa năng lượng và hai hạt α tạo thành có cùng động năng.
- Ở thời điểm.
- Câu 8: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và vuông pha với nhau.
- một trong hai dao động đang có li độ bằng biên độ của nó.
- hai dao động thành phần đang có li độ đối nhau..
- hai dao động thành phần đang có li độ bằng nhau.
- một trong hai dao động đang có vận tốc cực đại..
- Câu 9: Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC thì dao động điện từ trong mạch là.
- dao động tự do.
- dao động tắt dần.
- dao động duy trì.
- dao động cưỡng bức..
- Câu 10: Trong kỹ thuật truyền thông bằng sóng điện từ, để trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành dao động cao tần biến điệu người ta phải.
- biến tần số của dao động cao tần thành tần số của dao động âm tần..
- biến tần số của dao động âm tần thành tần số của dao động cao tần..
- làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo chu kì của dao động âm tần..
- làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo chu kì của dao động cao tần..
- Câu 11: Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây?.
- Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng..
- Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng..
- Để các phản ứng đó xảy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao..
- Đều là các phản ứng hạt nhân xảy ra một cách tự phát không chịu tác động bên ngoài..
- Câu 12: Một máy hạ áp lí tưởng có điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp ổn định.
- Nếu ta tăng số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp lên một số vòng như nhau thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp để hở sẽ.
- Là quá trình truyền pha dao động..
- Là quá trình truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.
- Câu 14: Trong mạch dao động điện từ LC, với cuộn dây có điện trở R .
- Tần số dao động riêng của mạch..
- Trang 2/4 - Mã đề thi 135 Câu 15: Trên sợi dây nằm ngang đang có sóng dừng ổn định, biên độ dao động của bụng sóng là 2a .
- Trên dây, cho M, N, P theo thứ tự là ba điểm liên tiếp dao động với cùng biên độ a , cùng pha.
- v  cm s Tần số dao động của nguồn là.
- Câu 17: Trong các phản ứng hạt nhân sau, phản ứng nào không phải là phản ứng nhân tạo?.
- Câu 18: Một con lắc đơn ban đầu chưa tích điện dao động bé với chu kỳ T 0 .
- Tích điện cho con lắc rồi đặt con lắc vào một điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường thẳng đứng, lúc này con lắc dao động bé với chu kỳ T 1 .
- Nếu đảo chiều điện trường thì con lắc dao động với chu kỳ T 2 .
- Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều u = U .cos(ωt + π/6) (V), vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc 0 nối tiếp với một hộp đen X thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ: i = I .cos(ωt + π/3) 0 (A).
- Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 .cos(100  t.
- Biết tại thời điểm cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn cực đại thì điện áp hai đầu mạch đang có độ lớn bằng U 0 / 2.
- Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos  t V.
- vào hai đầu đoạn mạch LRC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm).
- Câu 24: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  A cos 2  t , t đo bằng s.
- Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  A cos( 2  t / T.
- Câu 26: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
- Lực tác dụng của lò xo vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng..
- Lực tác dụng của lò xo vào giá đỡ luôn bằng hợp lực tác dụng vào vật dao động..
- Khi lực do lò xo tác dụng vào giá đỡ có độ lớn cực đại thì hợp lực tác dụng lên vật dao động cũng có độ lớn cực đại..
- Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f = 4,5.10 Hz.
- Cho 4 14 c = 3.10 8 m s.
- Hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với các chùm bức xạ có tần số.
- Kéo vật để hệ lò xo giãn tổng cộng 12cm rồi thả để vật dao động điều hòa dọc theo trục các lò xo.
- Biên độ dao động của vật sau đó bằng.
- Câu 33: Một con lắc đơn dao động điều hòa với động năng cực đại là W .
- s v lần lượt là khối lượng, tần số góc, li độ cong, vận tốc của vật.
- Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos.
- V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R.
- Tại một thời điểm nào đó, điện áp tức thời trên cuộn dây có giá trị cực đại là 220 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện lúc đó là:.
- Câu 36: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  6 cos(2  t / 3.
- Để phản ứng xảy ra, tia  có tần số tối thiểu bằng A.
- Câu 38: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T.
- Chu kỳ dao động điện từ của mạch là.
- Để trong đoạn MN có đúng 5 điểm dao động với biên độ cực đại thì diện tích lớn nhất của hình thang là.
- Câu 40: Hai mạch dao động điện từ giống nhau có hiệu điện thế cực đại trên các tụ lần lượt là 2V và 1V.
- Dòng điện trong hai mạch dao động cùng pha.
- Biết khi năng lượng điện trường trong mạch dao động thứ nhất bằng 40  J thì năng lượng từ trường trong mạch thứ hai bằng 20  J .
- Khi năng lượng từ trường trong mạch dao động thứ nhất bằng 20  J thì năng lượng điện trường trong mạch thứ hai bằng.
- Câu 42: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không phải là dao động tuần hoàn?.
- Chuyển động của con lắc lò xo không có ma sát.
- Lấy g  10 / m s 2 .
- Để vật m 1 không trượt trên m thì biên độ dao động của của hệ phải thỏa mãn điều kiện 2.
- Lấy c  3.10 8 m s.
- Câu 47: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos  t V.
- vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm cuộn thuần cảm L, điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp theo thứ tự LRC.
- Quan hệ giữa các điện áp hiệu dụng là U  U L  2 U C .
- Nhận xét nào sau đây là đúng về cường độ dòng điện, điện áp u và điện áp u RC giữa hai đầu đoạn RC?.
- Các điện áp u và u RC lệch pha với dòng điện các góc có cùng độ lớn π/6 và luôn có cùng giá trị..
- Câu 48: Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học A.
- Phản ứng phóng xạ không điều chỉnh tốc độ được như một số phản ứng hóa học..
- Hai loại phản ứng đều tạo ra các nguyên tố mới từ các nguyên tố ban đầu..
- Phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học đều có thể tỏa hoặc thu nhiệt..
- Phản ứng hóa học chỉ xảy ra ở vỏ các nguyên tử, còn phản ứng hạt nhân xảy ra trong hạt nhân..
- Khi vật đang ở vị trí lò xo không biến dạng người ta bắt đầu tác dụng lực F.
- theo hướng ra xa lò xo và không đổi vào vật.
- Biết sau đó vật dao động với biên độ bằng 10 cm .
- Câu 52: Một xe máy chuyển động thẳng đều trên một con đường, còi xe phát âm có tần số không đổi.
- Một máy thu được đặt bên đường để đo tần số còi xe.
- Câu 53: Một mạch dao động LC đang thu được sóng ngắn.
- Câu 57: Một con lắc vật lí có momen quán tính đối với trục quay là 3 kg.m 2 , có khoảng cách từ trọng tâm đến trục quay là 0,2m, dao động tại nơi có gia tốc rơi tự do g = π 2 m/s 2 với chu kì riêng là 2 s