« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương môn học Quan hệ kinh tế quốc tế


Tóm tắt Xem thử

- THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.
- Tên môn học: Quan hệ kinh tế quốc tế Số tín chỉ: 03.
- học “liên ngành” (bao gồm kinh tế học, kinh tế quốc tế, quan hệ quốc tế, khoa học chính trị, pháp luật thương mại quốc tế.
- 1) Những vấn đề chung về quan hệ kinh tế quốc tế;.
- 2) Các học thuyết cơ bản về quan hệ kinh tế quốc tế;.
- 3) Chính sách thương mại quốc tế;.
- 6) Quan hệ kinh tế song phương giữa Việt Nam và một số đối tác quan trọng;.
- 7) Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực;.
- 8) Việt Nam hội nhập kinh tế toàn cầu..
- Những vấn đề chung về quan hệ kinh tế quốc tế.
- Quan hệ kinh tế quốc tế và nền kinh tế thế giới.
- Những xu hướng vận động chủ yếu của quan hệ kinh tế quốc tế 1.3.
- Các kiểu chiến lược kinh tế đối ngoại của các quốc gia.
- Quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay về kinh tế đối ngoại.
- Chính sách thương mại quốc tế 3.1.
- Quan hệ kinh tế song phương giữa Việt Nam và một số.
- Quan hệ kinh tế song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ 6.2.
- Quan hệ kinh tế song phương giữa Việt Nam và EU.
- Quan hệ kinh tế song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc Vấn đề 7.
- Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực.
- Một số loại hình hội nhập kinh tế khu vực (khu vực thương mại tự do, liên minh hải quan, thị trường chung, liên minh kinh tế và tiền tệ) và FTA thế hệ mới..
- Cộng đồng kinh tế ASEAN.
- Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) 7.4.
- Việt Nam hội nhập kinh tế toàn cầu 8.1.
- Nắm được khái niệm, đối tượng nghiên cứu và chủ thể của các quan hệ kinh tế quốc tế;.
- Nắm được những xu hướng vận động chủ yếu của các quan hệ kinh tế quốc tế, cũng như các kiểu chiến lược kinh tế đối ngoại của các quốc gia;.
- Nắm được những học thuyết cơ bản về quan hệ kinh tế quốc tế;.
- Trình bày được những cấp độ hội nhập kinh tế của quốc gia;.
- Nắm được tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam..
- Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá vấn đề về quan hệ kinh tế quốc tế;.
- Thực hành được kỹ năng nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quan hệ kinh tế quốc tế..
- Rèn luyện kỹ năng thuyết trình, kỹ năng viết để giải quyết vấn đề về quan hệ kinh tế quốc tế;.
- Phổ biến được kiến thức về hội nhập kinh tế tới công chúng..
- Nêu được khái niệm quan hệ kinh tế quốc tế và cho ví dụ cụ thể về quan hệ kinh tế.
- Phân biệt được các thuật ngữ "quan hệ kinh tế quốc tế quan hệ thương mại.
- Bình luận được về đối tượng nghiên cứu của môn học quan hệ kinh tế.
- quan hệ kinh tế quốc.
- quốc tế..
- Nêu được các nhóm chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế..
- Nêu được đối tượng nghiên cứu của môn học quan hệ kinh tế quốc tế..
- Nêu được khái niệm nền kinh tế thế giới..
- Trình bày được các xu hướng vận động chủ yếu của quan hệ kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay..
- kinh tế và "mở cửa".
- kinh tế..
- Nêu được quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay về kinh tế đối ngoại..
- quốc tế kinh tế đối ngoại"..
- "quan hệ kinh tế quốc tế".
- và "nền kinh tế thế giới"..
- Phân tích được nội dung các xu hướng vận động chủ yếu của quan hệ kinh tế quốc tế..
- kinh tế và chiến lược "mở cửa".
- Phân tích được quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay về kinh tế đối ngoại..
- Bình luận được về đặc điểm của nền kinh tế thế giới hiện nay..
- Bình luận được về chiến lược kinh tế đối ngoại hiện nay của Việt Nam..
- mại quốc tế.
- mại quốc tế..
- vốn quốc tế.
- Phân tích được tác động của tỉ giá hối đoái đến các hoạt động kinh tế đối ngoại..
- Quan hệ kinh tế song phương.
- Nêu được cơ sở chính trị, pháp lí của quan hệ kinh tế song phương Việt Nam-Hoa Kỳ..
- Nêu được cơ sở chính trị, pháp lí của quan hệ kinh tế song phương Việt Nam-EU..
- Nêu được cơ sở chính trị, pháp lí của quan hệ kinh tế song phương Việt Nam-Trung Quốc..
- Phân tích được quan hệ kinh tế song phương Việt Nam-Hoa Kỳ..
- Phân tích được quan hệ kinh tế song phương Việt Nam-EU..
- Phân tích được quan hệ kinh tế song phương Việt Nam-Trung Quốc..
- Bình luận được về quan hệ kinh tế song phương Việt Nam-Hoa Kỳ..
- Đánh giá được triển vọng hợp tác kinh tế song phương Việt Nam-EU..
- Bình luận được về quan hệ kinh tế song phương Việt Nam-Trung Quốc..
- Việt Nam hội nhập kinh tế.
- So sánh được các cấp độ liên kết kinh tế khu vực..
- hải quan, thị trường chung, liên minh kinh tế và tiền tệ..
- kinh tế Việt Nam-APEC..
- Bình luận được tác động của việc gia nhập WTO đối với quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam..
- Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb.
- Uỷ ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Các văn kiện gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) của Việt Nam, 2006..
- Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Các văn kiện gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) của Việt Nam, 2006..
- Giới thiệu đề cương môn học quan hệ kinh tế quốc tế:.
- Giới thiệu khái niệm quan hệ kinh tế quốc tế và nền kinh tế thế giới..
- Giới thiệu 4 chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế..
- Giới thiệu đối tượng nghiên cứu của môn học quan hệ kinh tế quốc tế..
- Giới thiệu 5 xu hướng của quan hệ kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay..
- Chương I Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
- Giới thiệu 2 kiểu chiến lược kinh tế đối ngoại cơ bản..
- Thảo luận về các chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế..
- Chương II Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
- Thảo luận về 5 xu hướng vận động của quan hệ kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay và 2 kiểu chiến lược kinh tế đối ngoại cơ bản..
- TC - Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay về kinh tế đối ngoại..
- Chương III Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
- sách thương mại quốc tế:.
- Quan hệ kinh tế quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
- Các văn kiện gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) của Việt Nam, Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, 2006..
- Chương IV Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
- Chương IV Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
- Chương V Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
- Chương VI Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
- 4 loại hình hội nhập kinh tế khu vực theo khái niệm truyền thống..
- Vấn đề 6: Quan hệ kinh tế song phương giữa Việt Nam với một số đối tác quan.
- Chương V, VI Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
- Giới thiệu về cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)..
- Giới thiệu hợp tác kinh tế Việt Nam – APEC..
- Chương I, II, III Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
- Tác động của hội nhập kinh tế khu vực đến Việt Nam.
- Vấn đề nền kinh tế phi thị trường (NME) trong quan hệ thương mại quốc tế của Việt Nam.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt