« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Quốc tế học: Quan hệ Việt Nam - Australia trong lĩnh vực giáo dục từ năm 1998 đến nay


Tóm tắt Xem thử

- QUAN HỆ VIỆT NAM – AUSTRALIA TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY.
- Tôi xin cam đoan bản Luận văn "Quan hệ Việt Nam - Australia trong lĩnh vực giáo dục từ năm 1998 đến nay".
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH HỢP TÁC GIÁO DỤC VIỆT NAM - AUSTRALIA.
- 1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam – Australia.
- 1.2 Khái quát quan hệ Việt Nam – Australia trong lĩnh vực giáo dục.
- 1.3 Các nhân tố thúc đẩy hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Australia.
- CHƢƠNG 2: HỢP TÁC GIÁO DỤC VIỆT NAM – AUSTRALIA TRÊN CÁC CẤP ĐỘ.
- 2.1.1 Viện trợ phát triển giáo dục.
- 2.1.2 Học bổng chính phủ Australia cho phép sinh viên Việt Nam đến Australia.
- Các chương trình liên kết đào tạo giữa các trường đại học Australia và Việt Nam.
- CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ VIỆT NAM – AUSTRALIA.
- TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC.
- Triển vọng hợp tác giáo dục Việt Nam - Australia.
- Một số dự báo và khuyến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ giáo dục Việt Nam - Australia.
- Qu Y tế Học mãi Australia –Việt Nam.
- Trong các quan hệ hợp tác giáo dục của Việt Nam với nước ngoài, có thể thấy, quan hệ giữa Việt Nam và Australia rất phát triển.
- Tiềm năng đẩy mạnh quan hệ song phương giữa Việt Nam và Australia vẫn.
- Có thể thấy, việc tìm hiểu quan hệ giữa Việt Nam và Australia trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo chưa được nhiều người quan tâm nghiên cứu một cách đầy đủ.
- Cho đến nay, chưa có một công trình nghiên cứu chính thức nào được công bố về mối quan hệ Việt Nam - Australia trong lĩnh vực giáo dục..
- bao gồm chính sách về giáo dục của Australia đối với ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng.
- “Hệ thống giáo dục Ôxtrâylia và quan hệ hợp tác Việt Nam – Ôxtrâylia trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo” (năm 1998) của tác giả Lê Việt Anh.
- Khóa luận này là cơ sở để tác giả luận văn tiếp nối nghiên cứu quan hệ hợp tác Việt Nam – Australia trong lĩnh vực giáo dục từ năm 1998 đến nay..
- Giáo dục và đào tạo có thể nói là ngành xuất khẩu lớn nhất của Australia sang Việt Nam..
- Phân tích tầm quan trọng của hợp tác giáo dục trong quan hệ song phương và những nhân tố thúc đẩy hợp tác giáo dục Việt Nam – Australia..
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Australia trong lĩnh vực giáo dục ở cả cấp độ nhà nước và cấp độ phi nhà nước..
- Từ năm 1998 về trước đã có một công trình nghiên cứu về hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Australia tương đối đầy đủ (Khóa luận Hệ thống giáo dục Ôxtrâylia và quan hệ hợp tác Việt Nam - Ôxtrâylia trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo của tác giả Lê Việt Anh, năm 1998).
- RMIT chính là trường đại học nước ngoài đầu tiên được thành lập tại Việt Nam..
- Chương 1: Cơ sở hình thành hợp tác giáo dục Việt Nam – Australia..
- Trong chương này, tác giả khái quát quan hệ Việt Nam và Australia nói chung và quan hệ trong lĩnh vực giáo dục nói riêng.
- Chương 2: Hợp tác giáo dục Việt Nam – Australia trên các cấp độ..
- Chương 3: Đánh giá quan hệ Việt Nam – Australia trong lĩnh vực giáo dục.
- CƠ SỞ HÌNH THÀNH HỢP TÁC GIÁO DỤC VIỆT NAM – AUSTRALIA.
- Giáo dục và huấn luyện luôn chiếm phần lớn chương trình viện trợ của Australia dành cho Việt Nam.
- Với nền giáo dục đẳng cấp quốc tế, Australia hiện cũng là địa điểm hàng đầu cho sinh viên Việt Nam sang du học.
- Cùng trong xu thế chung ấy, quan hệ Việt Nam – Australia ngày càng phát triển nhờ vào những hoạt động trao đổi, hợp tác giáo dục được hai nước hết sức chú trọng và đẩy mạnh..
- Trong đó, có 8.315 sinh viên Việt Nam (tính đến 08/2007).
- 1.3.2.1 Nhu cầu của Việt Nam.
- Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn coi trọng phát triển con người.
- Tóm lại, có thể thấy quan hệ Việt Nam và Australia rất phát triển trên rất nhiều lĩnh vực như kinh tế, quốc phòng, năng lượng, giáo dục.
- HỢP TÁC GIÁO DỤC VIỆT NAM – AUSTRALIA TRÊN CÁC CẤP ĐỘ.
- Hợp tác giáo dục Việt Nam – Australia được đặc biệt quan tâm đẩy mạnh từ cả hai phía trên tất cả các cấp độ.
- đó, viện trợ về phát triển giáo dục đào tạo để xây dựng nguồn nhân lực trình độ cao cho Việt Nam vẫn là ưu tiên hàng đầu của Australia.
- Qu DAP cùng với chương trình tài trợ song phương của Chính phủ Australia đạt nhiều hiệu quả trong việc hỗ trợ phát triển nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo và triển khai dự án tại Việt Nam..
- Chương trình học tập tổng hợp Việt Nam - Vietnam Blended Learning Program.
- 2.1.2 Học bổng chính phủ Australia cho phép sinh viên Việt Nam đến Australia (Australia Awards gồm Chương trình Endeavour Awards, Học Bổng Năng Lực Lãnh Đạo Australia (ALA), Học Bổng Phát Triển Australia - Australian Development Scholarships – ADS).
- Các chương trình hợp tác phát triển song phương về giáo dục với Việt Nam được thực hiện từ năm 1992.
- Nổi bật nhất trong số này phải kể đến Chương trình học bổng Australia vì sự phát triển của Việt Nam (Australian Scholarships for Development in Vietnam (ASDiV) Program).
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (MOET) là cơ quan đối tác đại diện cho Chính phủ Việt Nam trong chương trình Học bổng Chính phủ Australia..
- Mô hình quản lý Chƣơng trình Học bổng Chính phủ của Australia và Việt Nam.
- Chính phủ Việt Nam Bộ Giáo dục và Đào tạo (MOET).
- Chương trình Học bổng Chính phủ Australia tại Việt Nam Văn phòng Học bổng Australia tại Việt Nam (AAV)/AusAID.
- Việt Nam cũng là một trong các đối tác này.
- Thỏa thuận hợp tác giáo dục.
- Các thỏa thuận hợp tác song phương là một phần quan trọng trong chính sách phát triển mối quan hệ hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Australia.
- Năm 2008, hai bên đã ký kết “Thỏa thuận hợp tác giáo dục Việt Nam – Australia” tại Melbourne nhằm tạo điều kiện phát triển và thực hiện các chương trình hợp tác chính thức giữa hai quốc gia..
- Đặc biệt, Australia sẽ đẩy mạnh điều phối các hoạt động ưu tiên của các cơ sở giáo dục và đào tạo của Australia tại Việt Nam.
- Khuyến khích phát triển chương trình hợp tác để cung cấp đào tạo sau đại học cho giảng viên đại học và cao đẳng Việt Nam trong dài hạn;.
- Australia hiện là một trong các quốc gia được sinh viên Việt Nam lựa chọn nhiều hơn cả (chiếm 25% trong tổng số).
- Đại học RMIT tại Việt Nam.
- Tất cả bằng cấp, chứng chỉ của Đại học RMIT Việt Nam đều được Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam công nhận..
- Hiện nay tại Việt Nam, Australia là một trong những quốc gia có nhiều chương trình liên kết đào tạo nhất với các trường đại học Việt Nam.
- Nhiều cơ sở giáo dục Australia mở các khóa học Australia tại Việt Nam dưới hình thức tự hoạt động hoặc liên kết với các cơ sở đào tạo Việt Nam.
- Chương trình trao đổi sinh viên giữa các trường đại học của Australia và Việt Nam với thời gian là một học kì hay một năm.
- Một số chương trình đào tạo liên kết điển hình giữa các trường Australia và Việt Nam:.
- Theo học chương trình liên kết này, sinh viên học giai đoạn 1 (2-3 năm) tại Việt Nam.
- Đào tạo tại các trường đại học Australia các sinh viên xuất sắc và học giả Việt Nam thông qua các chương trình học bổng.
- Giúp các cơ sở giáo dục và nghiên cứu nâng cao chất lượng trong các hoạt động của mình nhằm đóng góp có hiệu quả cho sự phát triển của Việt Nam..
- Quỹ Học mãi Australia – Việt Nam.
- cũng như mở cơ chế cho các cơ sở giáo dục Australia đặt trụ sở hoặc liên kết với các trường ở Việt Nam.
- 90% số lượng sinh viên Việt Nam đang theo học tại Australia là du học sinh theo diện tự túc.
- CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ VIỆT NAM – AUSTRALIA TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC.
- Năm 2013 đánh dấu 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam – Australia.
- Đặc biệt, Australia sẽ đẩy mạnh điều phối các hoạt động ưu tiên của các cơ sở giáo dục và đào tạo của Australia tại Việt Nam..
- cấp 1.380 suất học bổng cho Việt Nam trong giai đoạn .
- đào tạo quốc tế với các trường đại học, viện nghiên cứu tại Việt Nam.
- Đây là lớp sinh viên đầu tiên sang Việt Nam theo chương trình học bổng New Colombo của chính phủ Australia.
- Những thành quả đạt được trên lĩnh vực giáo dục trong quan hệ hợp tác Việt Nam- Australia đã mang lại những lợi ích cho cả hai phía.
- Mặc dù nhận được sự hỗ trợ của chính phủ cả hai nước, việc phát triển trường đại học quốc tế đầu tiên tại Việt Nam – RMIT cũng như thực.
- Triển vọng hợp tác giáo dục Việt Nam - Australia 3.2.1 Thuận lợi.
- Quan hệ hợp tác trong lĩnh vực giáo dục giữa Việt Nam và Australia được phát triển trên nền tảng của nhiều điều kiện thuận lợi trong mối quan hệ ngoại giao của hai quốc gia..
- Trong hơn 40 năm qua, Việt Nam.
- Viện trợ phát triển chính thức ODA của Australia cho Việt Nam:.
- năm 2013, Australia cũng cung cấp 245 suất học bổng phát triển cho Việt Nam.
- Nguồn viện trợ ở mức độ thường xuyên, đều đặn và dồi dào là cơ sở để Việt Nam tiếp tục phát triển các chương trình hợp tác giáo dục với Australia ngày càng hiệu quả hơn..
- Cải cách giáo dục ở Việt Nam: Cải cách, đổi mới giáo dục là một trong những nhu cầu cấp bách hiện nay.
- Nền giáo dục Việt Nam cần phải cải cách nhiều để cung cấp nguồn nhân lực cho sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế.
- Đây chính là cơ hội để Việt Nam phát triển mối quan hệ hợp tác với Australia cũng như các nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới..
- Mặc dù chính phủ Việt Nam khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào ngành dịch vụ giáo dục đào tạo.
- Hợp tác quốc tế được Bộ Giáo dục Đào tạo xác định là một trong 7 nhóm nhiệm vụ quan trọng để đổi mới, phát triển giáo dục đại học Việt Nam..
- đến nhiều học sinh, sinh viên, giảng viên, nghiên cứu sinh của Việt Nam..
- Trong bối cảnh ấy, quan hệ hợp tác Việt Nam - Australia găp nhiều thuận lợi để tăng cường, phát triển..
- Có thể thấy, mối quan hệ hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Australia hiện đều đang được hai nước chú trọng đẩy mạnh.
- Đây là những ngành mà Việt Nam có lợi thế cao trong đào tạo sinh viên quốc tế.
- mối quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam – Australia hiện vẫn nghiêng về sự hỗ trợ một chiều từ phía Australia.
- Nổi bật có thể kể đến số lượng du học sinh Việt Nam tại Australia.
- 2 Nhiều cơ sở giáo dục Australia cũng như các chương trình liên kết giáo dục được triển khai tại Việt Nam và có đông.
- đảo sinh viên Việt Nam và sinh viên quốc tế đăng ký học.
- Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam (2014), Vietnam Blended Learning Program (VBLP) Grant - Round 7: Call for Expression of Interest..
- Đại học quốc gia Hà Nội – Việt Nam.
- 2 2006 Hỗ trợ sự phát triển mạng lưới Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp - IPM tại Việt Nam.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt