« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ THI CHỌN HSG QUỐC GIA VÒNG I,II VÀ THI HSG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NĂM 2012-2013


Tóm tắt Xem thử

- Lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng là K, vật nặng có kích thước nhỏ và khối lượng m.
- a) Chứng minh vật dao động điều hòa với tần số.
- b) Tìm biên độ dao động cường bức và vẽ đồ thị biên độ A theo Cù - Nêu nhận xét về sự phụ thuộc của A vào.
- Bải 2.(2,5đ): Một thanh đồng chất AB tiết diện đều, chiều dài AB = 21, khối lượng m, đàu A tựa trên sàn nằm ngang, đàu B treo bàng dây OB thẳng đứng, không giãn, khối lượng không đáng kể để AB tạo với sàn góc như hình 1.
- Tại một thời điểm nào đố dây bị đứt và thanh bắt đàu chuyển động.
- Xác định áp lực cửa thanh lên sàn ngay tại thời điểm thanh bắt đầu chuyền động.
- Bài 3 (2,0đ): Dùng một máy lanh để làm đông đạc 2 kg nước thảnh nước đá ở 0°C- Biết nhiệt độ của môi trường là 30°C.
- a) Ban đàu nước có nhiệt độ 0°c..
- b) Ban đầu nước có nhiệt độ bàng nhiệt độ của môi trường..
- Bàị_4.(2,5đ): Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Trong đó các điện trở có cùng giá trị R, các tụ điện có cùng giá trị C.
- Đặt vào hai chốt A, B một hiệu điện thế xoay chiều ổn riịnli Hãy xác định tần số góc ) của dòng điện xoay chiều nói trên để cho UMH đồng pha với Uab.
- Bài 5.(1,5đ): Cho các dụng cụ và linh kiện:.
- Một thấu kính hội tụ;.
- ĐÁP ÁN VÀ BIÊU ĐIỂM BÀI THI CHỌN ĐỘI TUYÊN DỰ THI HSG QUÓC GIA.
- a) Tần số góc riêng của con loắc: 0.
- Tại thời điểm t = 0 có ngoại lực F tác dụng: mg - l (l + x.
- Vật DĐ ĐH với tần số góc b) Từ (1) và (2) Biên độ dao động: A = (3).
- Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực và độ chênh lệch giữ tần số dao động riêng của tần số của ngoại lực..
- Đặc biệt khi xảy ra công hưởng ( 0) thì biên độ của dao động cưỡng bức tiến tới vô cùng lớn.
- Vì ngoại lực theo phương ngang bằng không khối tâm G chuyển động với gia tốc aG theo phương thẳng đứng..
- Phương trình chuyển động quay nhanh khối tâm (2).
- a) Nguồn lạnh là 2 kg nước ở 0oC thì nhiệt độ T của nguồn không đổi trong quá trình đông đặc:.
- b) Muốn làm cho nước có nhiệt độ môi trường T1 đông đặc thì trước hết làm cho nước hạ nhiệt độ từ T1 xuống T0, sau đó làm cho nước đông đặc thành nước đá ở nhiệt độ T0..
- Đặt mặt thứ nhất của thấu kính lên trên một tấm kính phẳng và cho một giọt nước (n = 1,333) vào chỗ tiếp xúc giữa thấu kính và mặt phẳng.
- Do lại tiêu cự f1 của hệ này ta được trong đó fA là tiêu cự của thấu kính phân kì bằng nước.
- Với mặt kia của thấu kính, ta được: trong đó fB là tiêu cự của thấu kính phân kì bằng nước..
- KỲ THI CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN THI HỌC SINH.
- Một vệ tinh chuvển động theo quĩ đạo tròn ở độ cao h = 200km quanh trái đất.
- Biết tiết diện ngang của vệ tinh là S = lm2.
- khối lượng vệ tinh là m = 103 kg.
- khối lượng trái đất là M = 6.1024kg.
- a) Xác định lực cản tác dụng lên vệ tinh..
- b) Sau một vòng quay, vệ tinh ở độ cao bao nhiêu?.
- Một bóng đèn có thể tích V = 1 lít ờ nhiệt độ 20°c.
- Ở thời điểm t = 0, dây tóc có diện tích mặt ngoài 0,2cm2 được đốt nóng đỏ, ở điều kiện đó, phân tử H2 đập vào dây tóc bị phân li thành các nguyên tử H và dính vào thành ống thủy tinh của bóng đèn sau va chạm..
- Bỏ qua sự thay đổi nhiệt độ khí do bị đốt nóng.
- )Một vật nhỏ, khối lượng m nằm trên mặt phẳng nghiêng góc a so với mặt ngang.
- Ở thời điểm t = 0, truyền cho vật vận tốc v0 theo phương vừa song song với đáy mặt phẳng nghiêng vừa song song với mặt nghiêng.
- Chọn trục Ox nằm trên mặt phẳng nghiêng và vuông góc với véc tơ v0 như hình 1..
- Hãy xác định vận tốc V của vật khi nó tạo với trục Ox một góc.
- Thấu kính mỏng có 2 mặt cầu lồi bán kính Rls R2 làm từ thủy tình, bề dày thấu kính là d = 4(mm), đường kính D = 4(cm).
- Đặt thấu kính sao cho trục chính thẳng đứng, một phần ngập trong nước với quang tâm nằm ngay trên nước.
- cho bởi thấu kính xuất hiện ở độ sâu h1 = 20(cm) so với mặt nước.
- Nếu đảo ngược thấu kính sao.
- Xác định chiết suất của thủy tinh làm thấu kính và bán kính hai mặt cầu..
- Bài 5.(2,0đ): Trên mặt bàn nằm ngang nằm ngang nhẵn, cách điện, có hai điện tích điểm cùng khối lượng m, được tích điện q-1 = -q2 =q>0.
- Ban đầu các điện tích được giữ đứng yên.
- Sau đó hai điện tích được thả tự do cùng lúc.
- Hỏi ban đầu hai điện tích phải có khoảng cách L nhỏ nhất bao nhiêu để chúng không đâm vào nhau sau khi được thả tự do.
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG QUỐC GIA.
- a) Xét lượng khí mx va chạm vào vệ tinh trong khoảng thời gian rất nhỏ t.
- Vận tốc va chạm giữa mx với vệ tinh bằng vận tốc của vệ tinh (bỏ qua vận tốc trung bình của các phân tử khí).
- Vì khối lượng vệ tinh rất lớn so với lượng khí va chạm (m>>mx) nên coi vận tốc của mx sau va chạm có độ lớn không đổi..
- b) Gia tốc của vệ tinh: a.
- Vì lực cản rất nhỏ nên trong 1 chu kỳ T, coi chuyển động của vệ tinh là tròn.
- Mặt khác: vT = 2R =>.
- Mặt khác: v2 = =>.
- Trong khoảng thời gian dt, vận tốc của vật biến thiến một lượng dv Gia tốc của vật.
- Mặt khác: v.
- Gọi khoảng cách từ mỗi định mặt cầu bán kính R1, R2 tới mặt phân cách 2 nửa thấu kính lần lượt là x, y.
- Bỏ qua vô cùng bé x2 do thấu kính mỏng thì hệ trên:.
- Trong tự ta có ảnh tạo bởi hệ nếu quay ngược thấu kính để mặt cong R1 quay xuống là.
- Thay n vào phương trình (2):.
- Cho hệ trục Oxyz như hình vẽ với gốc O trùng với vị trí ban đầu của q1.
- Tại mọi thời điểm đường thẳng nối hai hạt luôn song song với trục Ox Lực điện.
- Áp dụng định luật II Newton cho chuyển động của diện tích q1>0:.
- Gọi r là khoảng cách nhỏ nhất của 2 điện tích trong quá trình chuyển động.
- Ở thời điểm chúng cách nhau khoảng r thì vận tốc hai hạt có phương Oy (không còn thành phần vận tốc vx).
- Theo định luật bảo toàn cơ năng ở thời điểm ban đầu và thời điểm hai hạt ở gần nhau nhất.
- Để hai điện tích không đâm vào nhau thì pt.
- Bải 1.(1,5đ): Ba quả cầu nhỏ khối lượng m1 = m3 = m, m2 = M cùng mang điện tích q nối với nhau bàng hai đoạn dây nhẹ không giãn, không dẫn điện, chiều dài như hình 1, Chọn trục tọa độ có gốc 0 trùng với vị trí của quả cầu M khi cân bans, trục Ox vuông góc với hai dây.
- Tìm chu kì dao động nhỏ của hệ theo phương Ox (Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực)..
- Bải 2.(2,0đ): Cho mạch dao động của máy thu sóng điện từ như hình 2: Co = 20pF.
- Coi trong mạch được duy trì một suất điện động cảm ứng e và tần số f không đổi.
- Thanh đồng khối lượng m trượt không ma sát luôn tiếp xúc điện và vuông góc với hai rav tại M và N.
- Hệ thống đặt Trong từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai rav như hình 3.
- Tìm phương trình chuyển động của thanh đồng khi nối hai đầu A và B của hai ray với.
- Bài 4.(2,0): Có hai thấu kính hội tụ L1và L3 đặt đồng trục cách nhau 70cm.
- Đặt thêm thấu kính L2 trong khoảng giữa O1 và O3 cùng trục chính với hai thấu kính trên..
- Bải 5.(l,5đ): Một mol khí lí tưởng thực hiện chu trình 1231 mà đường biểu diễn trên đồ thị POT như hình 5.
- 23 là đường thẳng song song với trạc OT.
- Bải 6.(l,0đ): Cho các dụng cụ sau:.
- b) Một áp kế là ống thủy tinh có dạng chữ Ư trong chứa chất lỏng có khối lượng riêng 1.
- HẾT ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM BÀI THI CHỌN HSG THÀNH PHỐ.
- -2x1 Hệ giao động điều hòa với tần số góc Chu kì dao động:.
- ±1 C rất nhỏ coi là vi phân dZC Vì ZC rất nhỏ coi là viphaan dZC Mặt khác: Vi phân 2 vế Mặt khác:.
- Điện tích của tụ điện: q = Ce - CBlv.
- Định luật II N cho MN chiếu lên Ox: mg - Bli = ma chuyển động thẳng BĐĐ.
- v0 = 0 phương trình chuyển động của MN:.
- Xét thanh ở vị trí x bất kì - Vận tốc của thanh: Vx = Trong thanh suất hiện suất điện đông cảm ứng:.
- Vậy MN dao động điều hòa với tần số góc là.
- Phương trình dao động của MN: y = A cos( t.
- Mặt khác: (4).
- Mặt khác: O2O3 = d1 + d2.
- Đồ thị có đường kéo dài qua góc O nên C = 0 Mặt khác: PV = RT =>.
- Với là khối lượng riêng của ete lỏng.
- Khi ete bay hơi hết thì thể tích hơi ete bằng thể tích bình chứa V0 Khối lượng riêng hơi ete.
- Gọi khối lượng 1 phân tử ete là m0, mật độ phân tử ete là n0.
- Mặt khác:.
- với h là độ chênh lệch mực chất lỏng áp chế là khối lượng riêng chất lỏng áp lế