« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Một số đặc điểm của Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê và ý nghĩa của nó đối với lịch sử Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO.
- CHƢƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHO SỰ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ VÀ DIỆN MẠO CỦA NÓ.
- 1.1 Bối cảnh cho sự phát triển Phật giáo thời kỳ Ngô – Đinh – Tiền Lê.
- 1.2 Diện mạo của Phật giáo trƣớc và trong thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.
- 1.2.1 Diện mạo Phật giáo trước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.
- 1.2.2 Diện mạo Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.
- CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI LỊCH SỬ VIỆT NAM.
- 2.1 Đặc điểm nhập thế của Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.
- 2.1.1 Đặc điểm Phật giáo nhập thế trong đời sống chính trị - xã hội.
- 2.1.2 Đặc điểm Phật giáo nhập thế biểu hiện qua vai trò của các thiền sư.
- 2.2 Đặc điểm dung thông của Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.
- 2.2.1 Đặc điểm dung thông của Phật giáo với văn hóa tín ngưỡng bản địa.
- 2.2.2 Đặc điểm dung thông của Phật giáo trong Tam giáo.
- 2.2.3 Đặc điểm dung thông giữa các tông phái khác nhau trong Phật giáo.
- 2.3 Ý nghĩa của Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê đối với lịch sử Việt Nam thời kỳ này.
- 2.3.1 Một số giá trị nổi bật của Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê đối với lịch sử Việt Nam thời kỳ này.
- 2.3.2 Một số hạn chế của Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.
- đại trong lịch sử sẽ luôn là một vấn đề bức thiết đặt ra đối với những người muốn tìm hiểu về Phật giáo Việt Nam..
- Phân tích sự phát triển của Phật giáo trong giai đoạn này là hết sức quan trọng, nhất là những đặc điểm của nó.
- Và giai đoạn đã kế thừa những gì của Phật giáo giai đoạn trước đó.
- Và tôi thiết nghĩ tìm hiểu sâu hơn về cách ứng xử với Phật giáo của thời Ngô – Đinh - Tiền Lê từ việc tìm hiểu.
- Chính vì những lý do nêu trên mà tôi lựa chọn vấn đề tìm hiểu: “Một số đặc điểm của Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê và ý nghĩa của nó đối với lịch sử Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ triết học của mình..
- Lịch sử Phật giáo truyền vào nước ta từ những thế kỷ đầu công nguyên, đến nay đã ngót 2000 năm.
- Tuy nhiên tác phẩm này lại chưa đi sâu tìm hiểu và đánh giá về các mặt đầy đủ, cụ thể của Phật giáo thời Ngô – Đinh –Tiền Lê..
- Tuy nhiên hai công trình này với số lượng trang có hạn nên khi trình bày về lịch sử Phật giáo Việt Nam còn hết sức đại cương nhất là thời kỳ Ngô – Đinh – Tiền Lê thì lại bàn rất ít..
- Tuy nhiên công trình này lại ít đề cập cụ thể đến diện mạo giai đoạn Phật giáo thời Ngô – Đinh –Tiền Lê mà lại trực tiếp đi tìm hiểu Phật giáo thời Lý.
- với dung lượng gần 500 trang đã giành những trang viết về quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo Việt Nam trong dòng chảy phát triển của lịch sử tư tưởng dân tộc trong đó có thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.
- Trong giai đoạn này sách đã chỉ ra được một số đặc điểm cơ bản của Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê nhưng với dung lượng trang có hạn nên những đặc điểm này chỉ được phân tích sơ lược..
- Đây là một cuốn sách nghiên cứu chuyên sâu về tư tưởng của Phật giáo Việt Nam.
- Tuy nhiên tác giả lại không đi nghiên cứu một cách cụ thể về đặc điểm Phật giáo thời Ngô – Đinh –Tiền Lê.
- Điều này cho thấy việc đánh giá khách quan, toàn diện về vai trò diện mạo của Phật giáo thời Đinh – Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam là khó khăn và phức tạp..
- Trình bày khái quát điều kiện cho sự phát triển của Phật giáo đến thời Ngô – Đinh – Tiền Lê và diện mạo của nó trong lịch sử Việt Nam..
- Phân tích một số đặc điểm cơ bản của Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê và chỉ ra ý nghĩa của nó đối với lịch sử Việt Nam thời kỳ này..
- Phạm vi nghiên cứu: tìm hiểu một số đặc điểm của Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê qua một số tài liệu lịch sử tư tưởng Việt Nam, lịch sử Phật giáo, Lịch sử tư tưởng Phật giáo trong thời kỳ Ngô – Đinh –Tiền Lê..
- Chương 1:Những điều kiện cho sự phát triển Phật giáo thời Ngô – Đinh –Tiền Lê và diện mạo của nó..
- Chương 2: Đặc điểm của Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê nội dung và ý nghĩa của nó đối với lịch sử Việt Nam thời kỳ này..
- 1.1 Bối cảnh cho sự phát triển Phật giáo thời kỳ Ngô – Đinh – Tiền Lê 1.1.1 Điều kiện chính trị - kinh tế xã hội.
- Thứ ba, vào đầu công nguyên và suốt thời kỳ Bắc Thuộc Phật giáo đã du nhập vào nước ta.
- Điều căn bản, ngay từ lúc đầu Phật giáo khi vào Việt Nam đã gặp môi trường thuận lợi.
- 1.2 Diện mạo của Phật giáo trƣớc và trong thời Ngô – Đinh – Tiền Lê..
- 1.2.1 Diện mạo Phật giáo trước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê..
- Sau buổi đầu gặp gỡ khó khăn, Phật giáo với sức mạnh nội tại của mình.
- Phật giáo du nhập vào nước ta đầu tiên là ở Luy Lâu – trung tâm kinh tế – chính trị – xã hội.
- Từ đó ông cho rằng phải kể khuyết điểm của chúng bằng Phật giáo.
- Qua sáu bức thư cho thấy Phật giáo ở nước ta vào thế kỷ thứ VI đã rất phát triển.
- Họ nắm vững tinh thần giáo lý làm cho tiếng tăm Phật giáo vang xa.
- Thiền phái này chịu ảnh hưởng của Phật giáo Ấn Độ mà ít chịu ảnh hưởng của Trung Hoa.
- 1.2.2 Diện mạo Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê..
- Về mặt chính trị có những thuận lợi mới cho bước phát triển của Phật giáo.
- Trước yêu cầu lịch sử đòi hỏi Phật giáo phải tham gia tích cực hơn nữa vào đời sống chính trị của đất nước.
- Từ đó hình thành lên một trung tâm Phật giáo Hoa Lư..
- Rõ ràng trong thời Ngô – Đinh – Tiền Lê đã mở rộng “miền” đất ảnh hưởng Phật giáo..
- Vào thời kỳ đầu của thời đại Ngô – Đinh – Tiền Lê, Phật giáo là tôn giáo được coi trọng.
- Đây là tiền đề trực tiếp làm thay đổi diện mạo của Phật giáo.
- Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê, nền độc lập đã tạo cơ sở để diện mạo và thực chất vai trò của Phật giáo thăng tiến hiện diện trong đời sống dân tộc.
- Phật giáo Việt Nam trong tiến trình trước thế kỷ X đã tự tô đậm xu thế nhập thế từ lâu..
- Nguyên nhân Phật giáo nhập thế là:.
- 2.1.1 Đặc điểm Phật giáo nhập thế trong đời sống chính trị - xã hội..
- Phật giáo tham dự,.
- ở Hoa Lư chúng ta đã có thể nhận ra dấu tích, căn cứ rõ ràng cho sự phát triển mạnh mẽ của Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê..
- 2.1.2 Đặc điểm Phật giáo nhập thế biểu hiện qua vai trò của các thiền sư..
- tính nhập thế tích cực của Phật giáo Việt Nam.
- Không những vậy nhờ đó tư tưởng Phật giáo còn thấm nhuần vào đời sống tinh thần người dân Việt.
- Dưới triều đại Ngô – Đinh – Tiền Lê chùa chiền được xây dựng nhiều, tạo điều kiện cho sự phát triển của Phật giáo sau này.
- 2.2.1 Đặc điểm dung thông của Phật giáo với văn hóa tín ngưỡng bản địa..
- Ở đây là sự lan truyền của Phật giáo hội nhập vào văn hóa Việt Nam.
- Một là, sự dung thông giữa Phật giáo và tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên:.
- Từ sớm khi Phật giáo du nhập vào nước ta cũng đề cao chữ Hiếu.
- Sự kết hợp giữa Phật giáo với văn hóa bản địa đã được thể hiện rất rõ:.
- Đây chính là sự dung hợp giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và với Nho giáo.
- Hai là sự dung thông của Phật giáo với tín ngƣỡng thờ Mẫu.
- Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê cũng đã xuất hiện những ngôi chùa mang tên người phụ nữ: Chùa Bà Ngô..
- Tóm lại: Sự dung thông giữa Phật giáo với văn hóa tín ngưỡng bản địa của người Việt thời Ngô – Đinh- Tiền Lê là sự kế thừa và phát triển của những giai đoạn trước đó.
- 2.2.2 Đặc điểm dung thông của Phật giáo trong Tam giáo..
- Phật giáo giai đoạn này chịu nhiều ảnh hưởng của Bắc Tông, trong đó Thiền tông nổi trội.
- Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ Trung Quốc.
- 2.3 Ý nghĩa của Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê đối với lịch sử Việt Nam thời kỳ này..
- 2.3.1 Một số giá trị nổi bật của Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê đối với lịch sử Việt Nam thời kỳ này..
- Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê là một giai đoạn ngắn nhưng đặc sắc vẻ vang trong dòng chảy lịch sử dân tộc.
- Phật giáo thời kỳ này trước hết ảnh hưởng đến quan niệm nhân sinh tầng lớp vua, quan lại.
- Rõ ràng có cơ sở từ Phật giáo đặt nền tảng từ thời Ngô – Đinh – Tiền Lê..
- 2.3.2 Một số hạn chế của Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê..
- Chính vì vậy mà ngay khi Phật giáo ở thời kỳ.
- Do vậy tính triết học của Phật giáo Việt Nam trước, trong và sau giai đoạn đó có tính mờ nhạt..
- Có như vậy mới có cơ sở nhìn nhận đầy đủ hơn, toàn diện hơn được những đóng góp, diện mạo đặc điểm lớn của Phật giáo Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.
- Minh Chi (2003), Truyền thống văn hóa và Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội..
- Minh Chi (2004), “Vài suy nghĩ về sự hội nhập của Phật giáo vào nền văn hóa Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo số 4, tr25 – 36..
- Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo trong thời đại, Nhà xuất bản.
- Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo và Nxb Từ điển Bách Khoa..
- Nguyễn Lang (2011), Việt Nam Phật giáo sử luận tập I- II – III, Nxb Văn học, Hà Nội..
- Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần.
- Thích Thanh Nghiêm (1995), Lịch sử Phật giáo Thế giới, Nxb Hà Nội..
- Nguyễn Thị Toan (2002), “Phật giáo và chính trị”, Tạp chí nghiên cứu Phật học..
- Bồ Đề Tân Thanh (2012), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981, Nxb Văn học, Hà Nội..
- Nguyễn Tài Thư (1984), Lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 1, Nxb Tổng hợp TP.
- Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 2, Nxb Tổng hợp TP.
- Hoàng Thị Thơ (2010), “Phật giáo với trách nhiệm dân tộc trong lịch sử và hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu Phật học số 2..
- UBKHXH, Viện Triết học, Mấy vấn đề về Phật giáo và lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt