« Home « Kết quả tìm kiếm

[Ebook] Những câu hỏi và bài tập vật lí phổ thông (L. Taraswov)


Tóm tắt Xem thử

- chuyển động thẳng.
- GV: Sử dụng đồ thị vận tốc đó, các em có thể tìm ra gia tốc hay không?.
- HS: Có thể.
- GV: Phương trình của em có thể rút gọn thành như sau:.
- GV: Thông thường, các em có thể bắt đầu bằng cách xét những lực tác dụng lên một vật.
- Lấy ví dụ, ta có thể xét trường hợp sau đây (Hình 7): (a) vật được ném lên hợp một góc với phương ngang, (b) vật trượt xuống một mặt phẳng nghiêng, (c) vật quay trên đầu của một sợi dây trong mặt phẳng thẳng đứng, và (d) vật là một con lắc.
- Ta có thể xét đến chúng hay không?.
- Vì thế, tất cả các lực có thể biểu diễn là tác dụng vào một điểm của vật..
- chuyển động.
- Giờ ta có thể trở lại câu hỏi của tôi.
- HS: Định luật này có thể viết là F = ma, trong đó F là lực tác dụng lên vật, m là khối lượng của nó và a là gia tốc..
- Vì gia tốc và vận tốc là những vec-tơ khác nhau, nên chiều của lực tác dụng và chiều chuyển động của vật có thể không trùng nhau trong trường hợp tổng quát.
- Nhưng, tất nhiên, chiều của lực tác dụng và của vận tốc có thể trùng nhau..
- GV: Chắc chắn, điều đó là có thể.
- Mặt khác, nếu ta biết loại chuyển động của một vật, ta có thể xác định mối liên hệ giữa các lực tác dụng lên nó.
- Chúng ta có thể viết thời gian rơi của vật như sau.
- Do đó, ta có thể tìm kết quả bằng cách sử dụng phương trình (18) biết rằng chúng ta có những thay thế sau.
- Nếu thích, ta có thể giải bài toán này bằng một phương pháp nữa.
- Ở đây các chiều phân tích có thể (và tiện lợi ngang nhau) hoặc là thẳng đứng và nằm ngang (Hình 27a), hoặc là song song với mặt phẳng nghiêng và vuông góc với nó (Hình 27b)..
- Với trường hợp minh họa ở Hình 27a, ta có thể viết hệ phương trình.
- Em có thể tự kiểm tra điều này..
- Khi đó, thay cho hệ phương trình (22), ta có thể viết hệ phương trình sau.
- Điều kiện này có thể viết lại ở dạng cos sin.
- P (k + tanα)/(1 – k tanα) thì vật trượt lên trên với gia tốc có thể xác định theo phương trình (24);.
- P (k + tanα)/(1 – k tanα) thì vật trượt lên với gia tốc có thể xác định theo phương trình (24);.
- Xét chuyển động của hệ như một tổng thể, ta có thể viết phương trình sau đây cho gia tốc.
- Các em có thể thấy rằng toàn bộ vũ trụ được tạo bởi những chuyển động cong.
- Vận tốc của vật tại điểm ta xét (điểm A trên Hình 35) có thể tìm từ định luật bảo toàn năng lượng.
- GV: Chúng ta có thể tìm điểm tại đó vật rời khỏi mặt vòng.
- Truyền cho một vật một vận tốc ban đầu v 0 sao cho nó có thể chuyển động từ điểm A đến điểm C.
- Vận tốc này có thể tính từ định luật bảo toàn năng lượng.
- Ta có thể.
- Để tính nó, ta có thể sử dụng phương trình năng lượng.
- Lưu ý rằng em có thể sử dụng phương trình (43) để tìm vận tốc ban đầu v 0 cho vật leo qua cái vòng.
- Điều kiện này còn có thể viết ở dạng.
- Một vật có thể quay trong một mặt phẳng thẳng đứng tại đầu một sợi dây có chiều dài R.
- Ta có thể viết lại những phương trình này ở dạng N 1 = P 1.
- Do đó, ta có thể sử dụng công thức v 2 = 2 gH .
- Các em có thể tự thấy điều đó..
- HS A: Em thấy định luật bảo toàn năng lượng có thể được áp dụng khá tích cực..
- GV: Có, những va chạm như thế là có thể.
- Khi đó định luật bảo toàn năng lượng và động lượng có thể viết ở dạng.
- GV: Nó có thể chứ.
- Với bài toán đã cho, ta có thể chọn phương nằm ngang và phương thẳng đứng.
- Ta có thể thấy ngay rằng còn có một vật khác liên quan trong bài toán: trái đất.
- Có thể xem dao động điều hòa là chuyển động của hình chiếu của một điểm quay với vận tốc góc không đổi ω trong một vòng tròn bán kính A (Hình 47)..
- Để cho rõ ràng, ta có thể giả sử rằng x = AB = l sin α .
- Em nghĩ chu kì dao động của nó có thể tính bằng công thức.
- HS A: Làm thế nào chúng ta có thể xác định hướng cân bằng của sợi dây?.
- Ta có thể chứng minh bằng cách áp dụng phương pháp phân tích lực (Hình 56a).
- Ta có thể thấy ngay rằng nó bằng.
- Từ phân tích này ta có thể viết các phương trình T BC = P 2 /tanβ và T CD = P 2 /sinβ..
- Thay giá trị này vào phương trình cho T CD ta có thể tìm lực căng ở đoạn CD của sợi dây..
- Trọng lượng của sợi dây có thể bỏ qua..
- Như vậy, em có thể viết phương trình đối với điểm B.
- Em có thể tìm nó thật dễ dàng..
- Khi đó, theo Hình 64b, ta có thể viết (πR 2 /4)(R/2 – x.
- Theo hình vẽ, ta có thể viết: π R 2 x = (π R 2 /4)(R/2 + x), từ đó, như trong trường hợp trước, x = R/6..
- Ta có thể viết.
- GV: Vâng, ta có thể.
- Ví dụ, chúng ta có thể đưa ra lời giải thích cho áp suất của một chất khí lên thành bình chứa nó.
- Theo phương trình (98), ta có thể thay năng lượng của phân tử mv 2 /2 bằng đại lượng 3.
- Như vậy, phương trình (101) có thể được viết lại là.
- HS B: Để tính R, em có thể sử dụng phương trình (103), trong đó các thông số p 0 , V 0.
- Tuy nhiên, không thể có chuyện thể tích của một chất khí có thể nhỏ hơn tổng thể tích của tất cả các phân tử của nó..
- Nói cách khác, các định luật chất khí có thể được viết lại ở dạng.
- Sự cân bằng năng lượng có thể được biểu diễn dưới dạng sau:.
- Ở đây, như có thể thấy từ phương trình (106), nhiệt độ của chất khí tăng lên, tức là nội năng của nó tăng lên.
- Theo định nghĩa nhiệt dung, ta có thể viết C 2 = Q 2 /∆T.
- Nếu chúng ta áp dụng phương trình của định luật chất khí kết hợp, ta có thể viết.
- GV: Tất nhiên em có thể sử dụng phương trình này.
- Khi đó ta có thể viết phương trình.
- Cái ống có thể quay trong một mặt phẳng thẳng đứng.
- Tuy nhiên, người ta có thể nghĩ ra những bài toán trong đó khối lượng của chất khí thay đổi (chất khí được bơm vào hoặc bơm ra khỏi bình chứa).
- Trạng thái ban đầu của chất khí có thể được xét theo hai cách: (1) các phân tử đen và trắng tách riêng sao cho thể tích vĩ mô có thể tách riêng trong bình chỉ chứa phân tử trắng hoặc chỉ chứa phân tử đen (Hình 81a).
- Do đó, ta có thể viết định luật Boyle và Mariotte ở dạng.
- Đối với khối lượng khí ban đầu có trong bình ta có thể viết.
- Đối với khối lượng khí này chúng ta có thể viết phương trình.
- Vật chất có thể.
- HS A: Tuy nhiên, liệu chúng ta có thể tìm thấy một định nghĩa hợp lí nào đó hay không?.
- Phương trình này có thể viết lại ở dạng.
- Phương trình (129) nghĩa là trường này tác dụng lên điện tích q 2 , nằm cách q 1 một khoảng cách r, với một lực E(r)q 2 .
- HS B: Phương trình (127) có thể áp dụng cho hai điện tích điểm.
- Ở đây chúng ta có thể thấy sự độc lập của khái niệm trường.
- Các em có thể gọi tên chúng không?.
- GV: Em có thể chứng minh điều đó không?.
- Như vậy, ta có thể viết một liên hệ nữa.
- Vậy chúng ta có thể nói nó là một đặc trưng của một vật hay không? Nếu có thể thì tại sao như vậy?.
- Khi vẽ xong, chúng ta có thể vẽ các đường sức theo quy tắc quen thuộc.
- Các em có thể sử dụng trực tiếp kết quả ở các phương trình và (17).
- Tìm chu kì dao động của con lắc.HS B: Vì trong trường hợp đã cho, các đường sức của trường tĩnh điện và trọng trường là cùng chiều, nên em có thể sử dụng kết quả của phương trình (75) cho một con lắc bình thường sau khi thay tổng các gia tốc (g + Eq/m) cho gia tốc trọng trường g.
- GV: Định luật Coulomb có thể được viết như sau.
- Chúng ta có thể chọn, ví dụ, điện tích tại điểm A (Hình 100).
- Gọi cạnh của hình vuông là a, ta có thể viết lại phương trình này ở dạng.
- Do đó, bài toán đã cho có thể được giải như là không có điện.
- Với những trường hợp đó, định luật Ohm có thể viết dưới dạng.
- Với nguyên tố này, em có thể viết định luật Ohm ở dạng.
- HS A: Có thể thấy từ Hình 105b là trong trường hợp này.
- Điện trở ngoài trong trường hợp này có thể là vô cùng lớn..
- HS A: Chúng ta có thể giả sử điện trở của volt kế là hết sức lớn không thầy?