« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Hồ Chí Minh học: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức nhà báo và vận dụng vào giáo dục sinh viên ngành Báo chí ở Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO VÀ VẬN DỤNG VÀO GIÁO DỤC SINH VIÊN.
- Hoàn thành bản luận văn với đề tài: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức nhà báo và vận dụng vào giáo dục sinh viên ngành Báo chí ở Việt Nam hiện nay”, tôi xin tỏ lòng biết ơn:.
- Chƣơng 1: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO.
- Nội dung cơ bản trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức nhà báo.
- 40 Chƣơng 2: VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO TRONG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO CHO SINH VIÊN NGÀNH BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Thực trạng giáo dục đạo đức nghề báo cho sinh viên ngành Báo chí.
- Những thành tựu chủ yếu trong giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Báo chí.
- Một số hạn chế trong giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Báo chí.
- Phƣơng hƣớng và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức nghề báo theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cho sinh viên ngành Báo chí ở Việt Nam hiện nay.
- Phƣơng hƣớng cơ bản giáo dục đạo đức nghề báo cho sinh viên ngành Báo chí ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
- Gắn giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức nghề báo với các hoạt động thực tiễn xã hội góp phần bồi dƣỡng lý tƣởng sống cao đẹp, trách nhiệm cho sinh viên ngành Báo chí.
- Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức nghề báo cho sinh viên ngành Báo chí ở Việt Nam hiện nay.
- Đa dạng hoá các hình thức giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên ngành Báo chí, trong đó các học phần lý luận chính trị và đạo đức.
- Nâng cao nhận thức về vai trò của giáo dục đạo đức và trách nhiệm của nhà báo trong đời sống kinh tế - chính trị - xã hội đối với ngƣời làm công tác quản lý, cơ sở đào tạo và sinh viên.
- Do vậy, việc nghiên cứu làm rõ những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức nhà báo và vận dụng vào giáo dục sinh viên ngành Báo chí ở Việt Nam hiện nay là vấn đề hết sức có ý nghĩa và cần thiết..
- Cuốn sách đã đề cập một cách có hệ thống nội dung lý luận cũng nhƣ thực tiễn đạo đức xã hội của chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh;.
- Cuốn Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của tác giả Ðinh Xuân Dũng (chủ biên) do Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội xuất bản năm 2008.
- Ở khía cạnh nhất định, cuốn sách cũng phát huy vai trò trong việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức về tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức trong đời sống xã hội.
- tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nƣớc, các nhà nghiên cứu về Hồ Chí Minh.
- Phần hai, trích dẫn một số ý kiến tiêu biểu của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức.
- Cuốn sách là tài liệu tham khảo có giá trị đối với những ngƣời nghiên cứu về đạo đức cách mạng, đạo đức Hồ Chí Minh..
- Luận án tiến sĩ Triết học Quan hệ biện chứng giữa truyền thống và hiện đại trong giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay của Lê Thị Hoài.
- Luận án phân tích quan hệ biện chứng giữa truyền thống và hiện đại trong giáo dục đạo đức cho sinh viên.
- nâng cao ý thức tự giáo dục đạo đức của sinh viên.
- đổi mới nội dung và hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên..
- Chƣơng 5, chƣơng cuối cùng đề cập vấn đề cốt lõi: Giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam..
- Nhƣ vậy, có thể nói, ở Việt Nam trong những năm vừa qua, việc nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng và các công trình nghiên.
- Do vậy, đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức nhà báo và vận dụng vào giáo dục sinh viên ngành Báo chí ở Việt Nam hiện nay là đề tài không có sự trùng lặp với các công trình đã đƣợc công bố..
- Đề tài phân tích làm rõ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức nhà báo và sự vận dụng vào giáo dục sinh viên ngành Báo chí ở Việt Nam trong thời gian vừa qua.
- Từ đó, xác định phƣơng hƣớng và những giải pháp cơ bản góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên ngành Báo chí..
- Phân tích làm rõ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về nghề báo với tƣ cách cơ sở nền tảng hình thành các quan điểm đạo đức nhà báo..
- Phân tích làm rõ những nội dung cơ bản tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức nhà báo..
- Phân tích, đánh giá những thành tựu, hạn chế trong việc giáo dục đạo đức nghề báo cho sinh viên ngành Báo chí trong những năm vừa qua..
- Xây dựng phƣơng hƣớng và giải pháp cơ bản nhằm giáo dục đạo đức nghề báo cho sinh viên ngành Báo chí theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh..
- Đề tài nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức nhà báo và vận dụng vào giáo dục - đào tạo sinh viên ngành Báo chí ở Việt Nam..
- Đề tài phân tích làm rõ thêm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức nhà báo - Xác định phƣơng hƣớng giáo dục đào tạo sinh viên ngành Báo chí ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
- Đồng thời, xây dựng các giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho sinh viên ngành Báo chí..
- Về mặt khoa học: Ở mức độ nhất định, đề tài góp phần làm sâu sắc thêm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về báo chí và đạo đức nhà báo..
- TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO 1.1.
- Nhận thức chung về đạo đức nghề báo - Quan niệm chung về đạo đức.
- Cũng giống nhƣ đạo đức, bên cạnh những chuẩn mực đạo đức nghề báo nói.
- Đồng thời, những bài viết đã thể hiện sự sinh động nhất những tƣ tƣởng của ngƣời về đạo đức của nhà báo cách mạng.
- Các tác phẩm báo chí của Hồ Chí Minh không chỉ thể hiện sự mẫu mực về hình thức, nội dung, mà còn thể hiện những phẩm chất đạo đức của ngƣời làm báo.
- Ngƣời coi báo chí nhƣ là một diễn đàn để huấn luyện và giáo dục về chính trị, nghiệp vụ và đạo đức.
- Nội dung cơ bản trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức nhà báo Đạo đức nghề báo chính là những nguyên tắc, những chuẩn mực đƣợc.
- Quán triệt tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức ngƣời làm báo cũng chính là quán triệt ý thức trách nhiệm chính trị xã hội của báo chí.
- VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO TRONG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO CHO.
- Do đó, việc đánh giá đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, trong đó có nghề báo đƣợc thể hiện ở vai trò của đội ngũ nhà báo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Đánh giá thực trạng đời sống đạo đức, đạo đức nghề nghiệp của sinh viên nói chung và sinh viên ngành Báo chí nói riêng còn nhiều ý kiến.
- Tôi cho rằng, quan niệm này phản ánh đúng thực trạng đời sống đạo đức xã hội nƣớc ta nói chung, đạo đức sinh viên ngành Báo chí nói riêng.
- sinh viên giỏi, những nhà báo trong tƣơng lai giàu phẩm chất đạo đức, đạo đức cách mạng và tính nhân văn.
- Ở mức độn nhất định, kết quả này phản ánh sự nhận thức cũng nhƣ các phẩm chất chính trị, đạo đức của sinh viên ngành Báo chí đã đƣợc phát huy.
- Hạn chế của công tác giáo dục đạo đức nghề báo có thể tiếp cận trên nhiều phƣơng diện, trong đó, phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng là cơ bản nhất.
- Nhà báo – chủ thể hoạt động báo chí có lập trƣờng tƣ tƣởng và phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn, có trách nhiệm xã hội góp phần thực hiện tôn chỉ, mục đích của tờ báo.
- Thứ ba, môi trƣờng giáo dục - trƣớc hết là môi trƣờng xã hội (gia đình, nhà trƣờng, xã hội) giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức cho sinh viên.
- Cùng với gia đình, nhà trƣờng có vai trò vô cùng to lớn trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên.
- Nếu quan niệm giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên là việc của gia đình, xã hội thì không phát huy đƣợc vai trò của Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên và các học phần lý luận chính trị, đạo đức nghề nghiệp.
- Phương hướng cơ bản giáo dục đạo đức nghề báo cho sinh viên ngành Báo chí ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
- Giáo dục chính trị tƣ tƣởng, đạo đức cho sinh viên ngành Báo chí với giáo dục đào tạo chuyên sâu nói chung có mối quan hệ biện chứng.
- Giáo dục chính trị tƣ tƣởng, đạo đức đóng vai trò nền tảng cho các nội dung giáo dục khác của quá trình đào tạo.
- Đề cao tinh thần trách nhiệm, thực hành chủ nghĩa tập thể cũng là một nội dung trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên.
- Việc đào tạo, bồi dƣỡng những phẩm chất đạo đức cách mạng chính là quá trình xây dựng con ngƣời mới, con ngƣời xã hội chủ nghĩa.
- Gắn giáo dục tư tưởng, đạo đức nghề báo với các hoạt động thực tiễn xã hội góp phần bồi dưỡng lý tưởng sống cao đẹp, trách nhiệm cho sinh viên ngành Báo chí..
- Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề báo cho sinh viên ngành Báo chí ở Việt Nam hiện nay..
- 14] của Đảng, từ thực tiễn hoạt động báo chí ở nƣớc ta hiện nay đòi hỏi phải có giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, đặc biệt là giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho những ngƣời làm báo..
- Để nâng cao chất lƣợng giáo dục – đào tạo nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng cho sinh viên ngành Báo chí đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.
- Đa dạng hoá các hình thức giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên ngành Báo chí, trong đó các học phần lý luận chính trị và đạo đức nhà báo đóng vai trò trung tâm.
- Để thực hiện tốt nhiệm vụ đề ra, đa dạng hoá các hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên ngành Báo chí, trong đó các học phần lý luận chính trị, và đạo đức nhà báo cần phải đƣợc coi trọng và đóng vai trò trung tâm.
- Bởi vậy, hơn lúc nào hết, công tác giảng dạy và giáo dục chính trị, đạo đức giúp sinh viên nói chung, sinh viên ngành Báo chí nói riêng hiểu rõ bản chất của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch.
- Các học phần lý luận chính trị, đạo đức nghề nghiệp không chỉ cung cấp cho sinh viên thế giới quan, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa, mà còn.
- Hơn nữa, với sinh viên ngành Báo chí nắm đƣợc tinh thần của các học phần lý luận chính trị, đạo đức nghề nghiệp để tiếp thu các môn khoa học khác có hiệu quả và chất lƣợng hơn.
- Thứ hai, các học phần lý luận chính trị và đạo đức nghề báo góp phần định hƣớng các giá trị, chuẩn mực tƣ tƣởng, đạo đức lối sống mới cho sinh viên ngành Báo chí.
- Do vậy, giáo dục đạo đức cho sinh viên ngành Báo chí trƣớc hết nâng cao.
- nhận thức về vai trò của đạo đức nghề nghiệp cũng nhƣ sự tác động của nó đến đời sống kinh tế - chính trị - xã hội.
- Do vậy, giáo dục đạo đức cho sinh viên ngành Báo chí phải đƣợc định hƣớng và chỉ ra đâu là cái bản chất, đâu là cái hiện tƣợng.
- Để gắn giáo dục ý thức đạo đức, đạo đức nghề nghiệp với thực tiễn cuộc sống trong công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên báo chí, chúng ta cần chú ý mấy điểm chính sau đây:.
- sinh viên.
- Vì vậy, việc kết hợp các hình thức giáo dục góp phần nâng cao đạo đức cách mạng cho sinh viên nói chung và sinh viên ngành Báo chí nói riêng thông qua các phạm trù, quy luật của các môn khoa học và trực tiếp, trọng tâm là học phần tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và các học phần đạo đức nhà báo góp phần nâng cao nhận thức, đạo đức của những ngƣời làm báo..
- Nâng cao nhận thức về vai trò của giáo dục đạo đức và trách nhiệm của nhà báo trong đời sống kinh tế - chính trị - xã hội đối với người làm công tác quản lý, cơ sở đào tạo và sinh viên..
- Điều này phụ thuộc vào trách nhiệm, trình độ, lập trƣờng quan điểm chính trị và đạo đức nhà báo.
- Một trong những yếu tố đóng vai trò quan trọng nữa trong việc nâng cao nhận thức về vai trò của giáo dục đạo đức cho sinh viên ngành Báo chí là phát huy vai trò của các cấp ủy Đảng cũng nhƣ Ban giám hiệu và lãnh đạo các khoa.
- Có thể nói, Đoàn là một trong những môi trƣờng tốt để giáo dục nhân cách, đạo đức có hiệu quả đối với sinh viên.
- Vì vậy, nâng cao vai trò của Đoàn thanh niên, Hội sinh viên và các tổ chức xã hội trong hoạt động hàng ngày của sinh viên có ý nghĩa quan trọng trong công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay..
- Để làm tròn nhiệm vụ vẻ vang của mình, cán bộ báo chí cần phải tu dƣỡng đạo đức cách mạng.
- quan trọng và ý nghĩa của việc giáo dục lý luận chính trị cũng nhƣ đạo đức trong việc phát triển toàn diện con ngƣời..
- Có thể khẳng định giáo dục đạo đức cho sinh viên là một yếu tố quan trọng có tính chất nền tảng của giáo dục.
- Vì vậy, nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh luôn là nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của các cơ sở đào tạo, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo trong những năm vừa qua..
- Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức nói chung, đạo đức nghề báo nói riêng giáo dục cho thanh niên, sinh viên ngành Báo chí góp phần phát triển toàn diện cả đức và tài, trong đó đạo đức là gốc trong sinh viên là một trong.
- Nhờ đó, giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức có nhiều chuyển biến tích cực.
- gắn giáo dục tư tưởng, đạo đức với các hoạt động xã hội góp phần bồi dưỡng lý tưởng sống cao đẹp, trách nhiệm cho sinh viên ngành Báo chí..
- Để vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức nghề báo vào giáo dục – đào tạo sinh viên ngành Báo chí đòi hỏi phải xây dựng và thực hiện đồng bộ các giải pháp.
- Trong đó, giải pháp đa dạng hoá các hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên ngành Báo chí, trong đó học phần tư tưởng Hồ Chí Minh và học phần đạo đức nhà báo đóng vai trò trung tâm là giải pháp cơ bản nền tảng..
- Đối với nghề báo, đạo đức báo chí và đạo đức cách mạng là yếu tố quyết định đến nhân cách, quan điểm và cách nhìn các vấn đề xã hội của nhà báo.
- Giải pháp nâng cao nhận thức về vai trò của giáo dục đạo đức và trách nhiệm của nhà báo trong đời sống kinh tế - chính trị - xã hội đối với người làm công tác quản lý, cơ sở đào tạo và sinh viên đƣợc coi là giải pháp có tính đột phá.
- Việc nâng cao nhận thức về vai trò của giáo dục đạo đức, đạo đức nghề báo còn giúp cho sinh viên ngành Báo chí hình thành nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa.
- Do vậy, việc nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức nhà báo và vận dụng vào giáo dục sinh viên ngành Báo chí cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu trong điều kiện mới, hoàn cảnh mới gắn với yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới..
- Bùi Thị Kim Hậu (2014), “Bài nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai và ý nghĩa đối với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông (Số 1).
- Nguyễn Thành Lợi (2013), “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo Trung Quốc hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông (Số 10).
- Lê Sĩ Thắng (2002), “Kế thừa tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học (Số 5)..
- Trƣơng Minh Tuấn (2014), “Nghề báo và đạo đức nhà báo”, Tạp chí

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt