« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho cha, mẹ về chăm sóc và giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ ( Nghiên cứu trường hợp tại trung tâm Hy Vọng – Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật thành phố Hà Nội)


Tóm tắt Xem thử

- VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI.
- Chuyên ngành: Công tác xã hội.
- Khái niệm khuyết tật và khuyết tật trí tuệ.
- Khái niệm công tác xã hội, công tác xã hội nhóm, công tác xã hội với người khuyết tật.
- Công tác xã hội.
- Công tác xã hội nhóm.
- Công tác xã hội với người khuyết tật.
- Thuyết trao đổi xã hội.
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC VÀ NHỮNG NHU CẦU CỦA CHA, MẸ TRONG VIỆC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ EM KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TẠI TRUNG TÂM HY VỌNG.
- PHÁT HUY VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO CHA, MẸ VỀ CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ EM KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TẠI TRUNG TÂM HY VỌNG.
- Phương pháp công tác xã hội nhóm.
- CTXH : Công tác xã hội.
- CPTTT : Chậm phát triển trí tuệ KTTT : Khuyết tật trí tuệ NVXH : Nhân viên xã hội PHCN : Phục hồi chức năng.
- Người khuyết tật có lẽ là người luôn gặp khó khăn ở một hoặc một vài khía cạnh khác nhau của đời sống xã hội.
- cũng như hỗ trợ người khuyết tật nhận được các dịch vụ liên quan đến khuyết tật của họ.
- Là một nhân viên xã hội làm việc trong lĩnh vực trẻ em khuyết tật, tôi có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với các em cũng như gia đình của các em, hiểu được những khó khăn mà các gia đình trẻ khuyết tật đang gặp phải.
- Vì vậy, cần cung cấp cho gia đình trẻ khuyết tật những kiến thức, kỹ năng trong việc chăm sóc, giáo dục cũng như kết nối các nguồn lực nhằm mang tới sự trợ giúp tốt nhất cho nhóm trẻ em có nhu cầu đặc biệt này..
- Với tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, tôi đã lựa chọn hướng nghiên cứu:“ Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho cha, mẹ về chăm sóc và giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ ( Nghiên cứu trường hợp tại Trung tâm Hy Vọng – Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật thành phố Hà Nội)”.
- Từ thế kỷ 15 trở về trước, không có nhiều tư liệu về giáo dục trẻ khuyết tật.
- Do đó, trẻ khuyết tật với những khiếm khuyết của mình không thể tiếp thu các kiến thức, kinh nghiệm của lịch sử, xã hội.
- Thế kỷ 19 – 20, giáo dục cho trẻ khuyết tật được mở rộng hơn.
- Quan tâm tới những khả năng và tiềm năng của trẻ khuyết tật sẽ tạo ra lợi ích cho toàn xã hội..
- Báo cáo chỉ ra những cách thức để hòa nhập trẻ khuyết tật vào xã hội.
- Trẻ em khuyết tật trở thành những người yếu thế nhất trên thế giới.
- hướng dẫn phụ huynh hỗ trợ con em ở nhà, tư vấn về hướng nghiệp dạy nghề và các vấn đề tâm lý, xã hội đối với trẻ và thanh, thiếu niên khuyết tật.
- các trường có trẻ khuyết tật học hòa nhập đều có các phòng chức năng hỗ trợ cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt..
- xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật.
- Nghiên cứu phân tích nhận thức của cộng đồng, cha mẹ trẻ khuyết tật về quyền và khả năng của trẻ khuyết tật.
- vai trò của cộng đồng, cha mẹ trẻ khuyết tật.
- Bằng việc phân tích một phần kết quả nghiên cứu tại TP HCM ( nghiên cứu này được thực hiện bởi một nhóm các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực tâm lý, xã hội và giáo dục đặc biệt đến từ các trường đại học ở Nhật Bản, Trung Quốc và Việt Nam) thông qua kết quả khảo sát nhu cầu của những gia đình có trẻ khuyết tật phát triển đối với các dịch vụ xã hội.
- Báo cáo về “ Trẻ khuyết tật và gia đình trẻ khuyết tật tại Đà Nẵng”.
- Bài giảng “ Đại cương can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật trí tuệ”.
- Do đó, nghiên cứu về “Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho cha, mẹ về chăm sóc và giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ” là một đề tài mới, hiện nay vẫn chưa có người nghiên cứu đề tài này..
- khẳng định và ghi nhận vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp cho trẻ em khuyết tật trí tuệ - nhóm trẻ chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội.
- Đồng thời, thông qua kết quả nghiên cứu, trung tâm cũng có được cái nhìn tổng thể về những khó khăn cũng như nhu cầu của gia đình trẻ khuyết tật.
- giáo viên trong trung tâm có những thay đổi về nhãn quan và nhìn nhận đúng vai trò của nhân viên CTXH và tạo điều kiện cho nhân viên CTXH phát huy tối đa vai trò của mình trong việc hỗ trợ cho trẻ khuyết tật trí tuệ và gia đình trẻ.
- Đối với gia đình trẻ: Nghiên cứu giúp cho cha, mẹ của trẻ nhận thức được vai trò của mình trong việc hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ có cơ hội tiếp cận các dịch vụ trợ giúp.
- Tăng cường sự hỗ trợ về mặt kiến thức, kỹ năng, các phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ tại gia đình.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo bổ ích cho những người hoạt động trong lĩnh vực công tác xã hội với người khuyết tật, lĩnh vực giáo dục đặc biệt và các gia đình có con bị khuyết tật trí tuệ..
- Phân tích thực trạng năng lực và những nhu cầu của cha, mẹ về chăm sóc và giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ.
- viên công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho cha, mẹ về chăm sóc và giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ..
- Tìm hiểu về vai trò của nhân viên công tác xã hội nói chung, vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho cha, mẹ về chăm sóc và giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ nói riêng.
- Tìm hiểu, mô tả thực trạng trẻ em khuyết tật, trẻ khuyết tật trí tuệ tại địa bàn nghiên cứu.
- Tiếp cận vấn đề trẻ em khuyết tật dưới góc độ quyền trẻ em và nhu cầu của trẻ em.
- Xác định vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho cha, mẹ về chăm sóc và giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ..
- Tìm hiểu lý luận và thực tiễn về nhận thức của của cha, mẹ trẻ trong vấn đề chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ tại gia đình.
- Vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân và nhóm nhằm nâng cao nhận thức cho nhóm cha, mẹ, góp phần trợ giúp cho trẻ em khuyết tật trí tuệ - một trong những nhóm người yếu thế trong xã hội.
- Tìm hiểu, đánh giá mức độ nhận thức, năng lực của cha, mẹ trẻ khuyết tật trí tuệ.
- Quy trình vận dụng công tác xã hội nhóm trong việc nâng cao năng lực cho cha, mẹ có con bị khuyết tật trí tuệ.
- Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho cha, mẹ về chăm sóc và giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ.
- những chức năng, nhiệm vụ, những công việc mà nhân viên xã hội tiến hành trong quá trình trợ giúp cho nhóm trẻ em khuyết tật cũng như gia đình của trẻ khi làm việc tại một cơ sở giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ..
- Cha, mẹ có con bị khuyết tật trí tuệ.
- trẻ khuyết tật trí tuệ, các cán bộ, giáo viên, nhân viên tại trung tâm Hy Vọng..
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu thực trạng năng lực của cha, mẹ có con bị khuyết tật trí tuệ trong việc giáo dục và chăm sóc trẻ.
- từ đó đề xuất các hoạt động công tác xã hội nhóm với nhóm cha, mẹ nhằm tăng cường kiến thức, nâng cao kỹ năng cho cha, mẹ trong việc chăm sóc và giáo dục con bị khuyết tật trí tuệ..
- tài liệu tập huấn chuyên đề cho cha, mẹ trẻ của Trung tâm trợ giúp gia đình và trẻ khuyết tật trí tuệ.
- Đánh giá mức độ nhận thức của cha, mẹ trẻ khuyết tật trí tuệ về thực trạng trẻ khuyết tật, những dấu hiệu nhận biết, quá trình can thiệp trợ giúp cũng như những khó khăn gặp phải trong hoạt động trợ giúp cho trẻ..
- Thực trạng năng lực và những nhu cầu của cha, mẹ trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ tại trung tâm Hy Vọng.
- Phát huy vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho cha, mẹ về chăm sóc, giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ tại trung tâm Hy Vọng.
- người khuyết tật”.
- Phân loại khuyết tật:.
- Đây là công cụ định hướng quan trọng trong thực hiện an sinh xã hội cho người khuyết tật..
- khuyết tật nghe, nói.
- khuyết tật nhìn.
- khuyết tật thần kinh - tâm thần.
- khuyết tật trí tuệ;.
- khuyết tật khác..
- của công tác xã hội trong việc hỗ trợ, giúp đỡ người khuyết tật.
- Do đó, trước hết cần hiểu khái niệm công tác xã hội với người khuyết tật là gì?.
- Trẻ em khuyết tật trí tuệ đang là vấn đề được nhiều người quan tâm.
- KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TẠI TRUNG TÂM HY VỌNG.
- Trẻ khuyết tật trí tuệ hầu như gặp khó khăn về ngôn ngữ và cách biểu đạt ý tưởng.
- phụ huynh).
- như những người khuyết tật khác và như mọi người bình thường trong một xã hội văn minh..
- Qua nghiên cứu cho thấy một thực trạng trong xã hội hiện nay là các dịch vụ xã hội trợ giúp cho người khuyết tật và gia đình của họ còn rất yếu và thiếu.
- PHÁT HUY VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO CHA, MẸ VỀ CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ EM KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TẠI.
- khác trong gia đình.
- Đây là hoạt động nhằm tạo sân chơi cho trẻ em khuyết tật nói chung, trẻ KTTT nói riêng.
- Nhà nước ta đã có chính sách trợ giúp về tài chính cho những trẻ khuyết tật.
- Trẻ khuyết tật trí tuệ gặp nhiều khó khăn trong quá trình hòa nhập cộng đồng.
- Cùng giúp nhau tiến bộ và cùng tiến tới một xã hội hòa nhập cho trẻ khuyết tật nói riêng và người khuyết tật nói chung..
- Với mỗi gia đình có trẻ khuyết tật trí tuệ, cha mẹ của trẻ sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn.
- Trẻ khuyết tật trí tuệ tuy gặp các vấn đề khó khăn về nhận thức và giao tiếp, nhưng trẻ vẫn cảm nhận được sợi dây tình cảm giữa các thành viên trong gia đình.
- Các vai trò này có thể được thực hiện trực tiếp với các đối tượng yếu thế là người khuyết tật.
- Đối với nhân viên công tác xã hội.
- Nhân viên công tác xã hội khi làm việc với trẻ khuyết tật trí tuệ cũng như gia đình của trẻ cần có các kiến thức, kỹ năng, thái độ tích cực.
- Cộng đồng xã hội cần có cái nhìn công bằng hơn với trẻ khuyết tật nói chung và trẻ KTTT nói riêng.
- Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật tại Việt Nam (2013),.
- Báo cáo năm 2013 về hoạt động trợ giúp người khuyết tật tại Việt Nam 3.
- Giáo trình: Công tác xã hội với người khuyết tật ( 2014), Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, đại học Quốc gia Hà Nội.
- Luật người khuyết tật năm 2010.
- Đỗ Hạnh Nga ( 2012), Những khó khăn của gia đình có trẻ khuyết tật phát triển và nhu cầu của họ đối với các dịch vụ xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí phát triển KH – CN, tập 15, số X2, tr.
- Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật.
- UNICEP ( 2009), Báo cáo về trẻ khuyết tật và gia đình trẻ khuyết tật tại Đà Nẵng.
- KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHĂM SÓC – GIÁO DỤC VÀ THỰC TRẠNG CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ.
- Anh (chị) đánh giá con mình ở mức độ khuyết tật nào?.
- Ông/ bà có những đề xuất gì cho giải pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trí tuệ tại trung tâm?.
- Các phụ huynh tham gia trung thu dành cho trẻ khuyết tật trí tuệ để hiểu hơn về trẻ.
- Sinh viên tình nguyện tham gia trung thu cùng trẻ khuyết tật do trung tâm trợ giúp gia đình tổ chức

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt