« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu một số đặc tính của vi khuẩn Bacillus phân lập từ nước thải làng nghề bún Phú Đô


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA VI KHUẨN Bacillus PHÂN LẬP TỪ NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ BÚN PHÚ ĐÔ.
- Từ mẫu nước thải làng nghề sản xuất bún Phú Đô, nhóm nghiên cứu đã thu được 66 chủng Bacillus nhằm từng bước xây dựng bộ sưu tập các chủng thuộc chi quan trọng này.
- Bằng phương pháp nhuộm tím tinh thể đã xác định được 4 chủng (NTB2.1, NTB2.3, NTB2.11, NTB5.7) có khả năng tạo màng sinh vật (biofilm) tốt với OD 570nm ≥ 3,17.
- Các chủng này ngoài khả năng sinh enzyme và tạo biofilm tốt còn có khả năng kháng một số chủng vi khuẩn gây bệnh E.
- Tuy nhiên, nước thải từ các làng nghề này hiện nay chưa được xử lý hiệu quả, gây ô nhiễm đến nguồn nước tự nhiên, ảnh hưởng đến cảnh quan, môi trường và sức khỏe của người dân sinh sống xung quanh (Lê Thị Kim Cúc, 2009)..
- Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008) Phú Đô là một trong những làng nghề sản xuất bún lâu đời, phần lớn nước thải trong quá trình chế biến bún ở đây đều đổ trực tiếp ra sông hồ mà không qua bất kì khâu xử lý nào, khiến tình trạng ô nhiễm tại đây trở nên nghiêm trọng với hàm lượng COD, BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép hàng chục lần.
- Ngày nay việc ứng dụng vi sinh vật trong xử lý nước thải đang được khuyến khích sử dụng, đặc biệt là các chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus (Phạm Kim Liên &.
- Trong nước thải sinh hoạt và nước thải từ công nghiệp thực phẩm nói chung và từ làng nghề sản xuất bún nói riêng có chứa nhiều chất hữu cơ nên việc ứng dụng vi khuẩn Bacillus có tiềm năng về các enzyme ngoại bào thuỷ phân các phân tử hữu cơ lớn là rất có triển vọng (Ngô Tự Thành &.
- Một số nghiên cứu trước đã tuyển chọn được chủng Bacillus amyloliquefaciens H12 có hoạt tính amylase cao để ứng dụng xử lý nước thải làng nghề chế biến tinh bột (Đỗ Thúy Hằng &.
- (2016) đã phân lập được chủng Bacillus NT1 có khả năng phân giải các hợp chất hữu cơ xylan, cellulose, tinh bột, protein và ứng dụng trong xử lý nước thải giảm COD từ 80 đến 90%.
- Ngoài sinh tổng hợp enzyme ngoại bào, khả năng tạo màng sinh vật (biofilm) của Bacillus cũng được xem như một tiềm năng trong xử lý nước thải.
- Biofilm là một tập hợp gồm nhiều tế bào vi sinh vật gắn kết với nhau trên bề mặt một giá thể, giúp hỗ trợ loại bỏ các chất ô nhiễm nhanh hơn, hiệu quả hơn ở dạng sống tự do của vi khuẩn (Nguyễn Quang Huy &.
- Mục đích của nghiên cứu này là xác định, tuyển chọn các chủng Bacillus bản địa mang những đặc tính tốt như sinh enzyme ngoại bào, tạo biofilm, hoạt tính kháng khuẩn và xác định khả năng đối kháng làm cơ sở cho việc nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn này trong xử lý nước thải làng nghề chế biến tinh bột..
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.
- Vật liệu nghiên cứu.
- Mẫu nước thải: Các mẫu nước thải sản xuất bún được lấy từ các hộ gia đình làng nghề bún.
- Chủng vi khuẩn: Chủng vi khuẩn Bacillus được phân lập từ các mẫu nước thải, kí hiệu là NTB..
- Vi khuẩn kiểm định: E.
- pH 7,0 dùng để phân lập, nuôi cấy vi khuẩn thuộc chi Bacillus, xác định khả năng tạo màng và nuôi cấy vi sinh vật kiểm định.
- pH = 7,0 dùng để xác định khả năng sinh amylase, protease và cellulase (Nguyễn Thị Lâm Đoàn &.
- Phương pháp nghiên cứu 2.2.1.
- Lấy mẫu nước thải.
- Mẫu nước thải được thu thập theo TCVN 4556-1988 và được phân tích ngay sau khi đưa về phòng thí nghiệm, thời gian lưu mẫu không quá 48h..
- Phân lập, làm thuần và xác định sơ bộ các đặc điểm vi khuẩn thuộc chi Bacillus.
- Xác định vi khuẩn Bacillus theo khóa phân loại Bergey’s (1986) và mô tả của Nguyễn Thị.
- khả năng di động..
- Khả năng sinh enzyme amylase, protease và celullase ngoại bào của các chủng được đánh giá bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch trong môi trường có bổ sung cơ chất 1%.
- Khả năng tạo biofilm.
- Đánh giá khả năng tạo biofilm của Bacillus bằng phương pháp nhuộm với tím tinh thể theo O’Toole &.
- Các chủng vi khuẩn được nuôi lắc (160 vòng/phút) trong môi trường LB lỏng trong 24h ở 37C.
- Khảo sát hoạt tính kháng vi khuẩn gây bệnh.
- Hoạt tính kháng vi khuẩn gây bệnh được đánh giá bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch của Nguyễn Lân Dũng &.
- (1976) với các vi khuẩn kiểm định là S.
- Các chủng vi khuẩn kiểm định được nuôi qua đêm trong môi trường LB lỏng ở 37C trong 24h.
- Cấy trang 30μl dịch mỗi chủng vi khuẩn kiểm định vào môi trường LB agar và khoan lỗ thạch, kích thước lỗ thạch (5mm).
- Đánh giá tính đối kháng giữa các chủng vi khuẩn.
- Sử dụng phương pháp cấy vạch thẳng vuông góc trên đĩa thạch chứa môi trường LB để đánh giá tính đối kháng giữa các chủng vi khuẩn nghiên cứu.
- Tiến hành quan sát sinh trưởng của các chủng ở các đường giao nhau khả năng không ức chế xuất hiện khi đường giao nhau đó mọc đan chéo (Lê Thị Hải Yến &.
- Phân lập và sàng lọc sơ bộ chủng Bacillus Từ 06 mẫu nước thải đã lựa chọn được 87 chủng với các đặc điểm nhận dạng Bacillus như khuẩn lạc tròn, bề mặt nhăn, rìa răng cưa, màu trắng hoặc hơi vàng (Nguyễn Thị Bích Đào &.
- Với 87 chủng vi khuẩn phân lập được, tiến hành sàng lọc sơ bộ nhằm xác định sự hiện diện của Bacillus đã chọn được 66 chủng bước đầu theo khóa phân loại Bergey’s có đặc tính tương ứng với Bacillus: Trực khuẩn hình que, Gram dương, catalase và oxidase dương tính, di động (Jonh &.
- cs., 1986), số lượng và ký hiệu các chủng trong từng mẫu được thể hiện ở bảng 1..
- Số lượng Bacillus phân lập từ nước thải sản xuất bún Phú Đô.
- Khuẩn lạc Bacillus từ các mẫu nước thải bún.
- Khả năng sinh enzyme ngoại bào của các chủng nghiên cứu.
- Nước thải của các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, đặc biệt chế biến bún có đặc tính chung là rất giàu chất hữu cơ, dễ phân hủy sinh học, phần lớn đều thải trực tiếp ra ngoài.
- Có 66 chủng Bacillus phân lập từ nước thải làng nghề chế biến bún được sàng lọc để tuyển chọn các chủng có khả năng phân hủy các hợp.
- chất hữu cơ thông qua việc khảo sát sơ bộ khả năng sinh enzyme amylase, protease và cellulase của các chủng Bacillus qua đường kính phân giải tinh bột, casein và CMC.
- Kết quả cho thấy các chủng Bacillus có khả năng tiết các loại enzyme ngoại bào ở các mức độ khác nhau.
- (2017) khảo sát khả năng sinh ba enzyme của chủng Bacillus phân lập từ khu vực nuôi tôm của tỉnh Sóc Trăng cũng cho thấy 30/54 chủng Bacillus sinh cả ba enzyme và đường kính vòng phân giải lớn nhất của amylase, protease, cellulase lần lượt là 15mm.
- Đường kính vòng phân giải cơ chất của các chủng Bacillus.
- Vòng phân giải cơ chất khác nhau của một số chủng Bacillus.
- Khả năng hình thành biofilm của các chủng Bacillus.
- Nghiên cứu biofilm ứng dụng trong xử lý nước thải là một trong những nghiên cứu mới hiện nay giúp giảm ô nhiễm đặc biệt là ô nhiễm nước thải (Nguyễn Quang Huy &.
- Có 26 chủng Bacillus có khả năng sinh cả 3 enzyme ngoại bào được đánh giá khả năng tạo biofilm bằng phương pháp nhuộm tím tinh thể..
- Kết quả hình 4 cho thấy 20/26 chủng có khả năng tạo biofilm.
- Điều đó chứng tỏ phần lớn tế bào của các chủng đã chuyển từ dạng sống tự do sang dạng liên kết và hình thành biofilm..
- (2016) đã khảo sát trên 02 chủng Bacillus fusiformis D10 và Pseudomonas denitritrfricans D32, kết quả cho thấy các chủng có khả năng tạo biofilm mạnh với chỉ số OD 570 cao gấp 4 lần OD 620.
- Trong số 26 chủng có 09 chủng có khả năng tạo biofilm tốt có OD 570 >.
- NTB1.7, NTB2.1, NTB2.3, NTB2.11, NTB4.9, NTB5.7 có khả năng tạo biofilm tốt hơn so với các chủng còn lại với giá trị OD 570 lần lượt là 3,57.
- Theo nghiên cứu của Nguyễn Quang Huy &.
- Trần Thúy Hằng (2012) cho thấy các chủng Bacillus M4.9 và M4.10 có giá trị OD570 tương ứng 3,8 và 3,3 có khả năng tạo biofilm tốt.
- Quan sát màng sinh vật của vi khuẩn Bacillus trên giá thể nhựa nhận thấy chủng có chỉ số OD570 càng lớn thì càng dễ quan sát (Hình 4, Hình 5)..
- Tuyển chọn chủng Bacillus có hoạt tính kháng vi khuẩn gây bệnh.
- Nước làm lan truyền các nguồn bệnh và trong thực tế các bệnh lây lan qua môi trường nước đặc biệt là nước thải là nguyên nhân chính gây ra nhiều loại bệnh có thể dẫn đến tử vong, nhất là ở các nước đang phát triển.
- Các tác nhân gây bệnh thường được bài tiết ra trong phân của người và động vật bị bệnh, bao gồm các nhóm chính sau: Các vi khuẩn (đặc biệt E.
- Chính vì vậy, bên cạnh khả năng sinh enzyme ngoại bào, khả năng tạo biofilm thì khả năng kháng lại các vi khuẩn gây bệnh cũng là một đặc điểm rất quan trọng của chủng vi khuẩn Bacillus..
- Có 09 chủng Bacillus có khả năng tạo biofilm cao nhất được tiếp tục được kiểm tra khả.
- Khả năng hình thành biofilm của một số chủng Bacillus.
- Khả năng tạo biofilm của một số chủng Bacillus Bảng 3.
- Các chủng Bacillus kháng E.
- Hoạt tính kháng vi khuẩn gây bệnh của các chủng Bacillus.
- Tính đối kháng của các chủng Bacillus tuyển chọn Số liệu được biểu diễn dưới dạng: giá trị.
- coli đạt 2,1-9,8mm trong đó có 4/9 chủng (NTB2.1, NTB2.3, NTB2.11, NTB5.7) có khả năng kháng cả 2 loại vi khuẩn gây bệnh (Bảng 3 và Hình 6)..
- Ngoài ra, tác giả đã tuyển chọn được chủng VL28 có đường kính vòng kháng khuẩn lớn đối với cả 2 vi khuẩn gây bệnh E.
- (1993) đã chứng minh các chủng Bacillus subtilis có thể sinh ra các chất kháng khuẩn phổ rộng như subtilin, bacilysin, macobacillin để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh..
- Đánh giá tính đối kháng của các chủng nghiên cứu.
- Để xử lý nước thải hữu cơ một cách tốt nhất thì hệ vi sinh vật tuyển chọn cần phải có sự tương trợ lẫn nhau, nếu chúng đối kháng với nhau thì việc cùng bổ sung chủng vào nước thải là vô nghĩa..
- Có 04 chủng NTB2.1, NTB2.3, NTB2.11, NTB5.7 vừa có khả năng sinh enzyme ngoại bào, tạo biofilm tốt, và khả năng kháng khuẩn gây bệnh được sử dụng để nghiên cứu khả năng đối kháng lẫn nhau của chúng.
- thấy các chủng nghiên cứu không đối kháng nhau, cả 4 chủng đều sinh trưởng, phát triển bình thường tại các điểm giao nhau, không có sự ức chế giữa các chủng (Hình 7).
- Như vậy, chúng hoàn toàn có thể sinh trưởng và phát triển trong cùng một môi trường cũng như phối hợp chúng trong xử lý nước thải hữu cơ..
- Từ mẫu nước thải làng bún Phú Đô đã phân lập được 66 chủng Bacillus và sàng lọc được 26/66 chủng có khả năng sinh cả 3 enzyme ngoại bào amylase, protease, cellulase đường kính vòng phân giải cơ chất lớn nhất lần lượt là 18,3mm, 20,8mm và 20,9mm.
- Trong đó các chủng NTB2.1, NTB2.3, NTB2.11, NTB5.7 có khả năng tạo biofilm tốt với OD đồng thời kháng được E.
- Bốn chủng vi khuẩn này làm cơ sở cho việc nghiên cứu ứng dụng chúng trong xử lý nước thải làng nghề chế biến tinh bột..
- TCVN Nước thải: Phương pháp lấy mẫu, vận chuyển và bảo quản mẫu..
- TCVN Nước thải - phương pháp lấy mẫu, vận chuyển và bảo quản mẫu..
- TCVN Chất lượng nước - Phát hiện và đếm vi khuẩn Coliform, vi khuẩn Coliform chịu nhiệt và Escherichia coli giả định..
- Môi trường làng nghề Việt Nam..
- Tuyển chọn các chủng Bacillus spp.
- có khả năng phân giải tinh bột trong nước thải làng nghề sản xuất và chế biến tinh bột.
- Nghiên cứu một số điều kiện thích hợp cho sinh trưởng và tạo biofilm của các chủng vi khuẩn khử nitrate.
- Khảo sát đặc tính probiotic các chủng vi khuẩn Bacillus subtilis phân lập tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.
- Nghiên cứu hoạt tính enzyme ngoại bào của một số chủng Bacillus mới phân lập và khả năng ứng dụng chúng trong xử lý nước thải..
- Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học (Tập 2).
- Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus bản đại có khả năng phân giải chất hữu cơ trong nước thải làng nghề chế biến tinh bột dong riềng.
- Khả năng tích lũy photpho và tạo biofilm của chủng Bacillus licheniformis A4.2 phân lập tại Việt Nam..
- Phân lập các chủng Bacillus có hoạt tính tạo màng sinh vật (biofilm) và tác dụng kháng khuẩn của chúng..
- Phân lập và tuyển chọn các chủng Bacillus ức chế vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh tôm chế sớm ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đánh giá đặc tính probiotic và xác định một số đặc điểm của các chủng vi khuẩn lactic phân lập từ ruột gà ri.
- cứu xử lý nước thải sinh hoạt của xí nghiệp xử lý nước thải bằng vi khuẩn Bacilllus subtilis.
- Tuyển chọn vi khuẩn sinh pectinase ứng dụng trong xử lý nước thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt