« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá tính dễ tổn thương do biến đổi khí hậu đến ngành nuôi trồng cá tra An Giang và đề xuất các biện pháp thích ứng


Tóm tắt Xem thử

- Đánh giá tính dễ tổn thương do biến đổi khí hậu đến ngành nuôi trồng cá tra An Giang và đề xuất các biện pháp thích ứng.
- Vì vậy, nhu cầu cấp thiết là đánh giá tính dễ bị tổn thương đối với biến đổi khí hậu của nuôi trồng thủy sản An Giang dựa trên những thay đổi được dự đoán về nhiệt độ và lượng mưa của vùng theo các kịch bản biến đổi khí hậu và đánh giá tính dễ bị tổn thương của chúng cho từng khu vực, sử dụng phương pháp dựa trên chỉ số của Hội đồng liên chính phủ về định nghĩa biến đổi khí hậu về tính dễ bị tổn thương để khắc phục những hạn chế trong việc phát triển các chiến lược thích ứng cụ thể ở quy mô khu vực.
- Tổng cộng có 27 chỉ số khí hậu, môi trường và kinh tế xã hội đã được chọn cho ba thành phần dễ bị tổn thương: phơi nhiễm, độ nhạy và khả năng thích ứng.
- Kết quả cho thấy mức độ tổn thương do BĐKH đối với ngành nuôi cá tra tại tỉnh An Giang ở mức độ trung bình, trong đó huyện Châu Phú chịu tổn thương cao do huyện chủ yếu có sinh kế chính là nuôi cá tra..
- Dựa vào hiện trạng và mức độ tổn thương do BĐKH đề xuất các giải pháp thích hợp cho người nuôi cá tra với mục tiêu phát triển bền vững ngành kinh tế chủ lực này đồng thời tạo ra sinh kế mới cho người dân và giảm tác động đến môi trường do hoạt động nuôi trồng gây ra..
- Từ khoá: chỉ số tổn thương, tính dễ tổn thương, biến đổi khí hậu, nuôi cá tra.
- Các nghiên cứu hiện tại về tính dễ bị tổn thương của việc đánh bắt thủy sản và nuôi trồng thủy sản đối với biến đổi khí hậu đã được tiến hành chủ yếu ở quy mô quốc gia kể từ khi Allison et al.
- 2 các vấn đề dễ bị tổn thương dựa trên các chỉ số về sự nóng lên toàn cầu, tầm quan trọng tương đối của nghề cá trong bối cảnh kinh tế quốc gia và đời sống chế độ ăn uống, và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu trong 132 quốc gia.
- Kết quả của họ chỉ ra rằng các quốc gia ở Tây Phi, tây bắc Nam Mỹ và Nam Á là những quốc gia dễ bị tổn thương nhất.
- Handisyde và cộng sự 4 đã tiến hành một nghiên cứu về nuôi trồng thủy sản trong đó thay đổi nhiệt độ nước, mật độ dân số, thay đổi lượng mưa, rủi ro thiên tai và sản xuất nuôi trồng thủy sản được chọn làm chỉ số cho đánh giá ở quy mô quốc gia.
- Tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu có thể khác nhau giữa các vùng tùy theo vùng khí hậu, khu vực địa lý (nội địa hoặc ven biển), loại hệ thống nuôi trồng thủy sản và loài nào được nuôi.
- Tuy nhiên, mức độ tác động có thể không giống nhau đối với từng mối nguy hiểm Trích dẫn bài báo này: Thư N H A, Huyền N K, Vĩ L Q, Hiệu T T, Kiên T T, Nhân L T, Hải L T.
- Tính dễ bị tổn thương của một hệ thống không chỉ phụ thuộc vào tác động của các mối nguy hiểm mà còn phụ thuộc vào độ nhạy và khả năng thích ứng của hệ thống.
- Nghiên cứu “Đánh giá về tính dễ bị tổn thương của nuôi trồng thủy sản Hàn Quốc với biến đổi khí hậu”.
- Hầu như việc đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương chỉ được đưa ra trong phạm vi toàn cầu và không tập trung vào nghề cá và nuôi trồng thủy sản trong khu vực là sự thiếu dữ liệu dự đoán về các thay đổi vật lý phát sinh từ biến đổi khí hậu.
- Phương pháp dựa trên chỉ số định nghĩa về tính dễ bị tổn thương của IPCC và định nghĩa về tính dễ bị tổn thương của IPCC được áp dụng trong nghiên cứu này với việc lựa chọn và xác định các chỉ số proxy về độ phơi sáng, độ nhạy và khả năng thích ứng tùy thuộc vào định nghĩa về tính dễ bị tổn thương của Hội đồng liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC)..
- Một nhóm các tác giả khác qua nghiên cứu “Living with Environmental change: so- cial vulnerability, Adaptation and Resilience in Viet- nam” 10 đã phân tích tương đối toàn diện các nhân tố liên quan đến những tổn thương về mặt xã hội cũng như khả năng phục hồi sau các thay đổi môi trường..
- Nghiên cứu đánh giá.
- khả năng nuôi một số loài thủy sản kinh tế quan trọng trong điều kiện xâm nhập mặn.
- qua đó đề xuất giải pháp góp phần giảm thiểu rủi ro và thích ứng với xâm nhập mặn và biến đổi khí hậu, thời tiết cho nuôi trồng thủy sản trong thời gian tới 12,13.
- Mai Trọng Nhuận đã cùng các cộng sự có những nghiên cứu tổn thương do BĐKH (áp dụng cho thành phố Hạ Long, cửa sông Hồng, Chân Mây - Lăng Cô.
- Trong số những nghiên cứu trước đó đã không làm rõ tầm quan trọng của nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt cho ngành thủy sản và an ninh lương thực ở mỗi quốc gia, và những nghiên cứu này cũng không thể giải quyết các nhu cầu chính sách cụ thể theo ngành cũng là một thiếu hụt thường xuyên trong các tài liệu dễ bị tổn thương.
- Nhưng qua những nghiên cứu đó, có thể thấy rằng dung phương pháp chỉ số để đánh giá tính dễ tổn thương sẽ gặp khó khăn trong việc thu thập số liệu nhưng lại đánh giá toàn diện tính dễ tổn thương do BĐKH và nhận đỉnh rằng 2 yếu tố tác động lớn nhất đến ngành thủy sản do BĐKH gây ra là nhiệt độ và lượng mưa..
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Dữ liệu được phân tích bằng cách sử dụng phương pháp tiếp cận chỉ số dễ bị tổn thương tổng hợp và tính dễ bị tổn thương trong nuôi trồng thủy sản..
- Lựa chọn các chỉ số.
- Tính dễ bị tổn thương (TDBTT) nuôi trồng thủy sản có thể được định nghĩa là mức độ mà hệ thống nuôi trồng thủy sản hoặc hoạt động nuôi trồng dễ bị ảnh hưởng hoặc không thể đối phó với các tác động bất lợi của biến đổi khí hậu, bao gồm cả biến đổi khí hậu và cực đoan (thích nghi từ Parry et al., 2007) 6 .
- Tính dễ bị tổn thương là ảnh hưởng kết hợp của ba thành phần này 6.
- Các chỉ số phơi nhiễm được lựa chọn cho nuôi trồng thủy sản bao gồm các biến đổi về nhiệt độ và lượng mưa trong quá khứ, mực nước biển tăng, dự báo nhiệt độ và lượng mưa trong tương lai và nước dâng do bão..
- Các chỉ số độ nhạy được lựa chọn cho nghiên cứu này là (i) tổng diện tích nước được sử dụng cho nuôi và (ii) sản xuất cá từ nuôi trồng thủy sản (Bảng 1).
- Khả năng thích ứng (AC).
- Các bước cụ thể tính toán các chỉ số E, S, AC, VI và áp dụng phương pháp trọng số không cân bằng của Iyengar và Sudarshan (1982) 17 được thể hiện chi tiết như sau:.
- Bước 1: Xác định các chỉ thị thành phần con cần tính cho các chỉ số E, S và AC..
- Các chỉ số chính E, S, AC được tính bằng công thức (2.2) và chỉ số dễ bị tổn thương được áp dụng công thức (2.3)..
- x max là giá trị lớn nhất của yếu tố i trong các mức độ khác nhau.
- Sau khi xác định được các chỉ thị, các chỉ số (E, S, AC) được xác định bằng công thức:.
- n i=0 w M i (2.2) Trong đó: CF: Chỉ số chính;.
- Chỉ số dễ bị tổn thương được xác định theo công thức 18.
- Trong đó: VI: Chỉ số dễ bị tổn thương;.
- Phân loại mức độ tổn thương:Chỉ số tổn thương được chia thành 5 mức độ (Bảng 1) 19 .
- Bảng 1: Phân loại tổn thương.
- STT Chỉ số tổn thương (VI) Mức độ.
- Trong đó: N: tổng số hộ nuôi cá tra của tỉnh;.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Các yếu tố tác động tới độ phơi nhiễm của cá tra thông qua tác động của BĐKH tại tỉnh An Giang bao gồm các yếu tố, diện tích đất bị ngập do nước biển dâng, các biến đổi về nhiệt độ, lượng mưa.
- Các chỉ số này thể hiện mức độ biến đổi của khí hậu, đây là những yếu tố chính ảnh hưởng đến sản lượng và chất lượng của ngành nuôi cá tra (Bảng 2)..
- Tính toán giá trị chỉ số của các biến thành phần và chỉ số tổn thương tổng hợp Giá trị của chỉ số của các biến thành phần và chỉ số tổn thương tổng hợp theo các đơn vị hành chính cấp huyện được tính toán theo các công thức từ công thức (2.1) đến công thức (2.3) và được trình bày trong Bảng 3..
- Đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu đối với ngành nuôi cá tra tỉnh An Giang Mức độ phơi nhiễm.
- Giá trị chỉ số phơi nhiễm của các huyện của tỉnh An Giang dao động trong khoảng từ tương đương với mức độ phơi nhiễm từ thấp đến rất cao..
- Mức độ phơi nhiễm rất cao .
- Trong phạm vi toàn tỉnh An Giang có 1/11 huyện/thành phố có mức độ phơi nhiễm rất cao (chiếm 9.1.
- Mức độ phơi nhiễm cao Trong phạm vi toàn tỉnh An Giang có 2/11 huyện (chiếm 18.2.
- Mức độ phơi nhiễm thấp tại huyện Tịnh Biên: 0.243 (chiếm 9.1%).
- Mức độ phơi nhiễm trung bình tại 7 huyện còn lại, chiếm 63,6% tổng số huyện..
- Bảng 2: Các chỉ số được sử dụng để tính toán mức độ phơi nhiễm, độ nhạy và khả năng thích ứng..
- Yếu tố quyết định khả năng dễ bị tổn thương (Chỉ số cấp I).
- Chỉ số cấp II Chỉ số cấp III Đơn vị Nguồn.
- Mức độ phơi nhiễm (E).
- Nhiệt độ trung bình thấp nhất (E2-2) o C SLQT Thủy văn (E2) Mực nước trung bình lớn nhất (E3-1) cm SLTK Mực nước trung bình thấp nhất (E3-2) cm SLTK Đỉnh lũ trung bình năm (E3-5) Trận SLTK Mức độ nhạy cảm.
- Thủy sản (S2) Diện tích mặt nước nuôi trồng cá (S2-1) ha SLTK/PĐT.
- Sản lượng cá tra giống (S2-3) Triệu con SLTK Số cơ sở sản xuất giống (S2-4) Số cơ sở SLTK Số bè nuôi trồng cá tra (S2-5) Số cơ sở SLTK Giá trị thu từ cá tra (S2-6) Triệu đồng SLTK Tỷ lệ hộ thủy sản/phiếu điều tra (S2-7.
- PĐT Mức độ thích ứng.
- Bảng 3: Bảng giá trị chỉ số dễ bị tổn thương do BĐKH đối với ngành nuôi cá tra.
- Huyện/ Thành phố E S AC VI Mức độ tổn thương.
- Đánh giá chung, các yếu tố phơi nhiễm đã tác động đến sự phát triển của ngành nuôi cá tra tỉnh An Giang..
- Trong đó, các huyện Tân Châu,Châu Phú và Châu Thành là 3 huyện có hộ nuôi cá tra lớn của tỉnh An Gi- ang nhưng theo kết quả trên có thể thấy mức độ phơi nhiễm của 3 huyện này nằm ở mức cao.
- Mức độ nhạy cảm.
- Độ nhạy cảm (S) là các nhân tố thể hiện mức độ nhạy cảm, dễ thay đổi do các tác động của biến đổi khí hậu như nhiệt độ, lượng mưa.
- Đối với cá tra có rất nhiều chỉ số thể hiện mức độ nhạy cảm do BĐKH, tuy nhiên nghiên cứu chỉ sử dụng một số chỉ số được xem là có ảnh hưởng chính tại tỉnh An Giang bao gồm các yếu tố về dân số, sinh kế, điều kiện tự nhiên và ảnh hưởng của BĐKH.
- Các chỉ số về dân số thể hiện tổng dân số tại mỗi địa phương, ngoài ra một số các yếu tố về dân số nữ, tỉ lệ hộ nghèo cũng được đề cập đến.
- Do cá tra là loại thủy sản nuôi trồng chính, chiếm vai trò quan trọng đối với kinh tế của tỉnh An Giang chính vì vậy BĐKH sẽ ảnh hưởng lớn đến sinh kế của người dân.
- Các chỉ số về sinh kế bao gồm diện tích nuôi trồng tại địa phương, sản lượng và giá trị sản xuất được mỗi năm đã được đưa ra đánh giá.
- (Bảng 2) Giá trị chỉ số nhạy cảm của các huyện của tỉnh An Giang dao động trong khoảng từ tương đương với mức độ nhạy cảm từ rất thấp đến trung bình.
- Đánh giá chung, mức độ nhạy cảm của ngành du lịch tỉnh An Giangtrước các tác động của BĐKH ở mức trung bình.
- Có thể nhận thấy rằng: những huyện có diện tích nuôi cá tra nhiều thì có mức độ nhạy cảm ngành nuôi trồng cao hơn so với cá huyện khác..
- Mức độ thích ứng.
- Khả năng thích ứng (AC) được đề cập đến dựa trên các yếu tố về điều kiện phát triển cơ sở vật chất, xã hội, các chính sách hỗ trợ của địa phương, mức độ quan tâm và chú trọng của chính quyền cũng như người dân địa phương.
- Các chỉ số về nhận thức của của chính quyền địa phương cũng như người dân thể hiện mức độ quan tâm và chú trọng từ đó sẽ có những nỗ lực cải thiện cũng như biện pháp thích ứng đối với BĐKH.
- Giá trị chỉ số năng lực thích ứng của các huyện của tỉnh An Giang dao động trong khoảng từ tương đương với năng lực thích ứng từ thấp đến cao.
- Đánh giá mức độ tổn thương.
- Giá trị chỉ số tổn thương V của các huyện của tỉnh An Giang dao động trong khoảng từ tương đương với mức độ tổn thương từ thấp đến cao.
- Huyện có chỉ ố tổn thương do BĐKH đối với cá tra ở mức cao tại tỉnh An Giang là huyện Châu Phú, đây là huyện có cơ cấu ngành kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
- Trong đó nuôi cá tra là ngành sản xuất chính của huyện.
- Tuy nhiên theo nghiên cứu thống kê đối với khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu tại địa phương cho thấy, các chỉ số về nhận thức của chính quyền cũng như người dân đối với biến đổi khí hậu khá cao trên 80%..
- Các huyện có chỉ ố dễ bị tổn thương ở mức trung bình mặc dù vẫn chịu nhiều các tác động từ BĐKH tuy nhiên các ảnh hưởng là không lớn.
- Các chỉ số về xã hội như cơ sở y tế, trường học, tỷ lệ giáo viên cũng khá cao..
- Dựa trên các kết quả phân tích bộ chỉ số tính dễ bị tổn thương nhằm đưa ra thứ tự ưu tiên giữa các huyện để thực hiện thí điểm các giải pháp thích ứng với BĐKH giúp cho ngành thủy sản cá tra tại An Giang.
- Theo kết quả tính toán 2 yếu tố tác động lớn nhất đến ngành thủy sản do BĐKH gây ra là nhiệt độ và lượng mưa.Giải pháp ứng phó cho các huyện khi nhiệt độ cao và mưa kéo dài..
- Nghiên cứu này tiến hành xây dựng được bộ chỉ thị đánh giá tính dễ bị tổn thương do BĐKH cho cá tra tỉnh An Giang trong bối cảnh BĐKH.
- Khi tiến hành xây dựng bộ chỉ số và tính DBTT tuy gặp khó khăn trong việc thu thập số liệu nhưng lại đánh giá toàn diện tính dễ tổn thương do BĐKH và nhận đỉnh rằng 2 yếu tố tác động lớn nhất đến ngành thủy sản do BĐKH gây ra là nhiệt độ và lượng mưa..
- Trong nghiên cứu này, mới định lượng giá kinh tế do BĐKH ở quy mô cấp cấp tỉnh, khu vực, nó chỉ đánh giá một cách định tính tác động của BĐKH thông qua chỉ số tổn thương.
- Kết quả tính toán cho thấy tại An Giang chỉ số dễ bị tổn thương hầu hết ở các mức trung bình, cao.
- Trong đó, huyện có mức độ dễ bị tổn thương cao huyện Châu Phú.
- huyện có mức độ dễ bị tổn thương trung bình bao gồm 9 huyện và 1 huyện có mức độ dễ bị tổn thương thấp – Tịnh Biên.
- Dựa vào kết quả tỷ lệ dễ bị tổn thương do BĐKH, các giải pháp thích ứng nên được tiến hành ưu tiên cho huyện Châu Phú vì huyện Châu Phú chịu mức độ tổn thương cao đồng thời người dân trong huyện đa số sống dựa vào nghề nuôi cá tra..
- AC: Khả năng thích ứng BĐKH: Biến đổi khí hậu.
- IPCC: Hội đồng liên chính phủ về biến đổi khí hậu PĐT: Phiếu điều tra.
- NBD: Nước biển dâng S: Độ nhạy cảm SLQT: Số liệu quan trắc TDTT: Tính dễ tổn thương VI: Chỉ số dễ bị tổn thương.
- Nhóm tác giả cam đoan rằng không có xung đột lợi ích trong công bố bài báo “Đánh giá tính dễ tổn thương do biến đổi khí hậu đến ngành nuôi trồng cá tra An Giang và đề xuất các biện pháp thích ứng”..
- Đánh giá tổn thương phục vụ cho quy hoạch và quản lý môi trường (lấy thí dụ ở thành phố Hải Phòng và phụ cận)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt