« Home « Kết quả tìm kiếm

Khai thác các giá trị văn hóa sông nước trong phát triển du lịch nông nghiệp ở Đồng bằng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- Khai thác các giá trị văn hóa sông nước trong phát triển du lịch nông nghiệp ở Đồng bằng bằng sông Cửu Long.
- Du lịch nông nghiệp (DLNN) là loại hình du lịch đang phát triển ở các quốc gia có lợi thế về nông nghiệp.
- Việc phát triển du lịch nông nghiệp đem lại nhiều cơ hội cho phát triển kinh tế và góp phần nâng cao đời sống xã hội của cư dân.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy Đồng bằng sông Cửu Long với những thế mạnh và đặc trưng riêng, là một trong những nơi phát triển du lịch nông nghiệp của cả nước.
- Trong đó, việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa sông nước có ý nghĩa đặc biệt trong xu thế hội nhập và phát triển du lịch hiện nay..
- Từ khoá: du lịch nông nghiệp, văn hóa sông nước, Đồng bằng sông Cửu Long.
- Hiện nay, du lịch nông nghiệp (DLNN) là loại hình du lịch đang phát triển và phổ biế ở các lãnh thổ có lợi thế về nông nghiệp.
- Vì vậy, với ưu thế sẵn có về tài nguyên thiên nhiên phong phú và nét văn hóa đặc sắc, ĐBSCL có điều kiện để phát triển tốt loại hình du lịch này, trong đó có việc phát triển các hoạt động du lịch dựa trên khai thác các giá trị văn hóa sông nước..
- Du lịch nông nghiệp ở ĐBSCL - tiềm năng rộng mở.
- Khái niệm du lịch nông nghiệp.
- Ở châu Âu, các nước Anh, Pháp, Đức và Ý là những quốc gia tiên phong và đạt nhiều thành công trong loại hình du lịch này.
- Trên thế giới, DLNN được xác định là: “Loại hình du lịch do người chủ hoặc người điều hành nông trại triển khai kinh doanh nhằm mục đích nâng cao kiến thức và thư giãn giải trí đối với công chúng, quảng bá các sản phẩm của nông trại và từ đó tăng thêm thu nhập cho nông trại” 1 .
- Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu sử dụng những khái niệm gần giống nhau như du lịch nông thôn, du lịch sinh thái.
- Bùi Thị Lan Hương cho rằng: “DLNN là một loại hình du lịch tạo ra sản phẩm du lịch phục vụ du khách chủ yếu dựa vào nền tảng của hoạt động sản xuất nông nghiệp”.
- Bên cạnh đó, tác giả cũng nhận định: “tài nguyên của loại hình du lịch này là tất cả những gì phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp..
- Đào Thế Tuấn và Nguyễn Xuân Hoản đưa ra khái niệm DLNN là loại hình “du lịch tham quan và tham gia vào các hoạt động nông nghiệp truyền thống, không phá hoại, hay làm ảnh hưởng đến năng suất cây trồng của địa phương”.
- Bên cạnh đó, hai tác giả cho rằng DLNN là một trong năm hình thức của du lịch nông thôn bên cạnh du lịch thiên nhiên, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch làng xã 5.
- Qua những khái niệm trên, chúng tôi xác định DLNN là một loại hình du lịch tạo ra sản phẩm phục vụ du khách chủ yếu dựa trên nền tảng của hoạt động sản xuất kinh tế nông nghiệp..
- Tài nguyên của DLNN bao gồm: tài nguyên du lịch tự nhiên (khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái.
- tài nguyên du lịch văn hóa (kiến trúc, văn hóa truyền thống, lễ hội dân gian, sáng tạo lao động...)..
- và các doanh nghiệp du lịch hoặc các tổ chức liên quan đến du lịch cùng liên kết với nông dân trong việc thiết kế, xây dựng và thực hiện các chương trình DLNN..
- Khách du lịch có thể tham gia cùng người nông dân trong quá trình gieo trồng, thu hoạch cây trồng, chăm sóc vật nuôi trên đồng ruộng, trong trang trại để tìm hiểu, học hỏi.
- Người nông dân thông qua du lịch.
- để quảng bá sản phẩm nông nghiệp của mình và cải thiện thu nhập từ nông nghiệp nhờ du lịch..
- Tiềm năng du lịch nông nghiệp ở ĐBSCL Tiềm năng tự nhiên.
- Sản xuất nông nghiệp và những sản phẩm nông nghiệp chính là tài nguyên phục vụ hiệu quả cho việc phát triển kinh tế du lịch..
- Một yếu tố địa – kinh tế quan trọng cũng cần nói đến đó là ĐBSCL có 340 km biên giới trên bộ và 750 km bờ biển, có vùng biển rộng lớn tiếp giáp với các nước ASEAN (Thái Lan, Malaysia, Philippines, Brunei và Campuchia) tạo điều kiện thuận lợi phát triển giao lưu thương mại và du lịch với các nước trong khu vực [ 6 , tr.
- Trong tương lai với việc mở rộng liên kết khu vực, hợp tác đa phương chắc chắn sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, trong đó hoạt động du lịch là tiềm năng lớn..
- KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA SÔNG NƯỚC ĐBSCL PHỤC VỤ DU LỊCH NÔNG NGHIỆP.
- Giá trị ẩm thực vùng sông nước.
- Chuột đồng ở vùng Đồng Tháp Mười nổi tiếng hơn cả nhờ môi trường tự nhiên thuận lợi, do đó ẩm thực thịt chuột với các món chuột xào lăn, chuột đút lò, chuột khìa nước dừa… rất được khách du lịch ưa thích..
- Ẩm thực sông nước có thể được coi là đóng góp hết sức có giá trị của ĐBSCL với văn hóa ẩm thực và du lịch Việt Nam..
- Qua cách sinh hoạt, dựng nơi cư trú của người dân miền Tây, khi phát triển DLNN nhằm tạo dấu ấn riêng, nhà làm du lịch có thể nghiên cứu, phát triển các loại hình lưu trú, homestay thân thiện với thiên nhiên sông nước, tạo cảm hứng, và sức sống riêng nhằm kéo dài thời gian lưu trú của du khách..
- Giá trị văn hóa sông nước trong lao động, sản xuất.
- Để phát triển DLNN, chúng ta nên xây dựng những sản phẩm nông nghiệp, tour du lịch trải nghiệm như: một ngày làm nông dân, một ngày hái sen, trồng rau… sẽ tạo nên sự đa dạng và thu hút nguồn khách từ các thành thị, khách nước ngoài..
- Chúng ta hiện nay có thể xây dựng những sản phẩm DLNN dựa trên những kiến thức trong việc khai thác thủy sản hoặc tạo ra những sản phẩm du lịch trải nghiệm như: lội bùn đánh bắt cá, chèo xuồng câu tôm, đặt lọp cua đồng,….
- Làng nghề truyền thống ĐBSCL gắn liền với sự phát triển văn hóa của địa phương.
- Khách du lịch có xu hướng trực tiếp trải nghiệm những hoạt động sản xuất, những nét văn hóa địa phương.
- Và những sản phẩm mỹ nghệ của làng nghề sẽ là món quà lưu niệm đáng nhớ của chuyến du lịch.
- Do đó, các địa phương nên quan tâm duy trì, bảo tồn và phát triển các làng nghề, cũng như đa dạng hóa các sản phẩm mỹ nghệ để nâng cao nguồn thu từ du lịch..
- Hệ thống sông ngòi, kênh rạch không chỉ là các tuyến giao thông đường thủy quan trọng mà còn là tài nguyên du lịch đặc sắc của vùng với các tour tuyến bằng phương tiện thuyền, ghe, xuồng.
- Các giá trị văn hóa khác Lễ hội trên sông nước.
- Đây là tài nguyên du lịch đặc sắc gắn với văn hóa bản địa kết hợp với sông nước, biển đảo, đồng thời là sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng.
- Đối với phát triển du lịch, ca múa nhạc dân tộc cũng là một loại hình sản phẩm du lịch đang được khai thác và đầu tư phát triển.
- Đờn ca tài tử sông nước gắn với sân khấu nổi sẽ là một sản phẩm du lịch tiềm năng..
- Đây là những sản phẩm du lịch văn hóa rất đặc thù của vùng.
- Trò chơi dân gian của vùng sông nước miền Tây nếu biết cách khai thác sẽ phát huy giá trị trong các hoạt động du lịch trải nghiệm hoặc du lịch team building..
- lớn, góp phần phát triển kinh tế nói chung và du lịch nói riêng, có những tài nguyên đã và đang khai thác hiệu quả, có những tài nguyên chưa được khai thác để phát triển du lịch một cách bài bản..
- MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA SÔNG NƯỚC ĐBSCL.
- Du lịch trên sông nước vào mùa nước nổi cũng từ đó được hình thành.
- ĐBSCL nằm trong vùng bị ảnh hưởng trực tiếp và nghiêm trọng nhất vì thế phát triển bền vững du lịch nói riêng và phát triển bền vững quốc gia nói chung cần có những giải pháp mang tính vĩ mô, thiết thực, kịp thời và nhanh chóng..
- Một số giải pháp trong khả năng ngành du lịch làm được: một là, phát triển du lịch xanh, bảo vệ môi trường và cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn văn hóa bản địa đối với người dân địa phương.
- Các địa phương, các hãng lữ hành có thể tổ chức các tour du lịch tìm hiểu và chung tay bảo vệ cảnh quan thiên nhiên sông nước.
- các chuyến đi du lịch kết hợp hoạt động bảo tồn, tham gia hoạt động bảo vệ đa dạng.
- tour du lịch không rác thải nhựa, hoặc lựa chọn các phương tiện xuồng, ghe, đi bộ du lịch để thay thế cho các phương tiện có khí thải CO 2.
- Hướng đến việc khai thác có hiệu quả tài nguyên DLNN, các cấp quản lý cần liên kết và chia sẻ lợi ích với các doanh nghiệp du lịch trong nước và quốc tế..
- Các tổ chức, công ty du lịch cần mở rộng hợp tác trong nước và quốc tế trong việ nối tour, tuyến du lịch.
- Các cấp chính quyền, ngành du lịch cần có sự hợp tác, liên kết với người dân địa phương trong việc định vị sản phẩm du lịch thông qua các buổi hội thảo, tọa đàm, giao lưu định kỳ.
- trao đổi kinh nghiệm kinh doanh du lịch homestay, trang trại, làng du lịch…;.
- đồng thời chia sẻ các giải pháp tạo ra sản phẩm, dịch vụ du lịch độc đáo nhằm đáp ứng nhu cầu của từng nhóm khách du lịch trong nước và quốc tế..
- Hiện nay, vấn đề đặt ra trong phát triển loại hình DLNN đó là tính đơn điệu, trùng lặp của các sản phẩm du lịch.
- Motip quen thuộc của các tour du lịch thường là đi xuồng vào các kênh rạch nhỏ, tham quan vườn trái cây, lò kẹo dừa, lò bánh tráng, đi xem chợ nổi, ăn trái cây, nghe đờn ca tài tử..
- Vì vậy, cần phải ưu tiên phát triển các sản phẩm, mô hình du lịch đặc thù trên sông nước trong vùng ĐBSCL theo hướng chuyên môn, phù hợp với điều kiện từng địa phương.
- Các cấp quản lý cần hỗ trợ, tư vấn trong việc tổ chức các hoạt động DLNN thông qua các sự kiện, triển lãm, lễ hội,… kích cầu du lịch ở khu vực ĐBSCL.
- Các sản phẩm du lịch ở một số quốc gia trong khu vực đang hướng đến lợi thế so sánh như: Malaysia – du lịch nghỉ dưỡng, du lịch chữa bệnh, du lịch giáo dục.
- và du lịch MICE.
- Singapore – du lịch MICE, du lịch kết hợp tham gia sự kiện.
- Thái Lan – du lịch văn hóa;.
- Indonesia – du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng 19 .
- Bên cạnh đó, sự phát triển của nền kinh tế tạo ra sự bùng nổ về số lượng người giàu, trung lưu trong xã hội đã làm thay đổi xu hướng tiêu dùng sản phẩm du lịch của thế giới.
- hài hòa trong xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch.
- phát huy tính trải nghiệm, đáp ứng nhu cầu đa dạng của các thị trường khách du lịch trong từng loại hình sản phẩm.
- gia tăng tính hấp dẫn và tính bền vững của sản phẩm du lịch.
- phát triển các sản phẩm du lịch thông minh đảm bảo tính cạnh tranh quốc tế và khu vực..
- Ví dụ, du lịch ẩm thực hiện đang là một xu hướng lớn trên thế giới.
- Thưởng thức ẩm thực là sở thích của hàng triệu người, nó ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong chuyến du lịch và đã trở thành một trong những lý do chính khi du khách lựa chọn điểm đến.
- ĐBSCL có bản sắc ẩm thực phong phú, khác biệt ở từng địa phương chắc chắn sẽ trở thành yếu tố tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm du lịch..
- Mô hình du lịch “từ ruộng vườn đến bàn ăn” sẽ mở ra những cơ hội lớn để thúc đẩy kinh tế địa phương, đóng góp đáng kể vào giá trị DLNN..
- Sản phẩm du lịch là yếu tố cốt lõi xây dựng thương hiệu du lịch vùng và địa phương.
- Theo “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” của Thủ tướng chính phủ, ban hành ngày với một số quan điểm: “Phát triển các sản phẩm du lịch mang tính cạnh tranh góp phần khẳng định thương hiệu du lịch của Vùng, trên cơ sở phát huy tối đa lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên và đặc trưng văn hóa của Vùng.
- Phát triển du lịch thích.
- Từ đó, Chính phủ đặt ra mục tiêu phát triển của vùng đó là: “Phát triển du lịch tương xứng với tiềm năng, thế mạnh.
- khẳng định vị trí quan trọng của Vùng đối với du lịch Việt Nam.
- Từng bước nâng cao vị trí, vai trò của du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội của Vùng, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống người dân, góp phần quảng bá hình ảnh vùng đồng bằng sông Cửu Long với cả nước và quốc tế.” 20.
- Vì vậy, phát triển du lịch gắn kết với nông nghiệp là vấn đề mang tính khoa học, thực tiễn cao, phù hợp với chủ trương chiến lược phát triển bền vững vùng ĐBSCL.
- Chính quyền và các cấp, ngành du lịch ở ĐBSCL cần nâng cao nhận thức, tạo điều kiện cho nông dân làm du lịch.
- có chính sách khuyến khích, nhân rộng các mô hình mới, những cách làm hay trong nông nghiệp, hình thành ý thức làm du lịch từ trong nông nghiệp.
- Đây là sản phẩm của đề tài cấp Nhà nước “Phát triển chuỗi giá trị du lịch nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới”.
- ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long DLNN: Du lịch nông nghiệp.
- Kết quả cho thấy, Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều lợi thế về tự nhiên, văn hóa, nông nghiệp cho sự phát triển du lịch nông nghiệp.
- đó, việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa sông nước có ý nghĩa đặc biệt trong xu thế hội nhập và phát triển du lịch hiện nay..
- Du lịch nông nghiệp và du lịch nông thôn.
- Trường Cán bộ quản lý nông nghiệp và phát triển nông nghiệp 2.
- Đa dạng hóa hình thức du lịch nông thôn..
- Hội thảo quốc tế Phát triển du lịch nông nghiệp và du lịch đón tiếp tại nông hộ: thể chế chính sách và bài học kinh nghiệm, Bắc Cạn.
- Sắc thái văn hóa sông nước vùng U Minh.
- Tạp chí Phát triển Khoa học &.
- Đặc điểm văn hóa sông nước miền Tây Nam bộ..
- Tạp chí Du lịch.
- Quyết định Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt