« Home « Kết quả tìm kiếm

Những biểu hiện của hành vi từ chối gián tiếp trong tiếng Việt (có so với tiếng Nga)


Tóm tắt Xem thử

- Những biểu hiện của hành vi từ chối gián tiếp trong tiếng Việt (có so với tiếng Nga).
- Trong Ngữ dụng học, hành vi ở lời là hành vi được nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm hơn cả, một trong những hành vi đó là hành vi từ chối, hành vi phổ quát của mọi ngôn ngữ.
- Ở các cuộc hội thoại có tính liên ngôn ngữ - văn hóa thì hành vi từ chối là một hành vi rất quan trọng.
- Lịch sự trong giao tiếp là nguyên tắc chung trong tương tác xã hội của mỗi nền văn hóa, thể hiện phép lịch sự khi thực hiện hành vi từ chối mà không làm mất thể diện người đối thoại không phải là điều dễ dàng..
- Từ chối là một hành động thường gặp trong giao tiếp, trong tình huống nhận được lời mời, đề nghị hay lời khuyên bảo, yêu cầu nào đó mà chúng ta không thể chấp nhận thì cần có phương thức từ chối phù hợp.
- Lựa chọn hình thức từ chối theo lối gián tiếp là cách phản hồi hữu hiệu khi vừa biểu thị sự không đồng ý theo hướng được đề xuất vừa giữ được thể diện cho người nghe.
- Trong bài viết này, dựa trên khối ngữ liệu tiếng Việt và tiếng Nga từ các tác phẩm văn học đã được xuất bản và được đăng tải trên mạng internet, tác giả tiến hành trình bày một số biểu hiện của hành vi từ chối gián tiếp trong tiếng Việt (có so với tiếng Nga).
- Qua đó góp phần giúp ích cho người Việt học tiếng Nga hay người nói tiếng Nga học tiếng Việt trong việc sử dụng các phát ngôn từ chối gián tiếp..
- Từ khoá: hành vi từ chối, từ chối gián tiếp, phương tiện biểu đạt, tiếng Việt, tiếng Nga.
- Khi không thể đồng ý, người từ chối (TC) phải thật sự khéo léo để biểu thị ý nghĩ của bản thân không muốn tiếp nhận nhưng vẫn duy trì phép lịch sự trong giao tiếp, tránh tổn hại đến tình cảm người nghe.
- Dựa trên hơn 200 ngữ liệu tiếng Việt và tiếng Nga dẫn từ các tác phẩm văn học, bài viết này tác giả khảo sát các biểu hiện hành vi từ chối gián tiếp (HVTC GT) trong tiếng Việt (có so với tiếng Nga).
- Lời từ chối gián tiếp (TCGT) sẽ tạo ra sự khéo léo, uyển chuyển khi giao tiếp ở môi trường liên văn hóa.
- Ở Việt Nam công trình xuất hiện gần như sớm nhất trong nghiên cứu về lời TC của Nguyễn Phương Chi [ 1 , tr.12-13], năm 2004 tác giả cũng đã nghiên cứu thành công luận án tiến sỹ “Một số đặc điểm văn hóa ứng xử của hành vi từ chối trong tiếng Việt (có sự đối chiếu với tiếng Anh.
- Trước đó, Nguyễn Thị Hai [ 2 , tr.1-12] nghiên cứu hành động TC trong giao tiếp song thoại đối với các hành động “cầu khiến”,.
- Chi Mai 3 với luận án “Phương thức biểu hiện hành vi từ chối lời cầu khiến trong tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt)” nghiên cứu về hành vi TC lời cầu khiến ở góc độ cấu trúc – ngữ nghĩa – ngữ dụng.
- Lưu Quý Khương và Trần Thị Phương Thảo [ 4 , tr.13-21] khảo sát cách lựa chọn ngôn từ và chiến lược giao tiếp của người Anh và người Việt khi TC một đề nghị giúp đỡ với các đối tượng giao tiếp khác nhau trong 3 tình huống cụ thể..
- Theo quan sát của tác giả, vấn đề nghiên cứu về hành vi TC khá phong phú và đa dạng, tuy nhiên trong mỗi ngôn ngữ cụ thể, hành vi TC được biểu hiện rất khác nhau.
- Đề tài tập trung nghiên cứu những biểu hiện hành vi từ chối gián tiếp trong hội thoại tiếng Việt (có so với tiếng Nga)..
- Phương pháp miêu tả, phân tích: Đề tài tập trung miêu tả, phân tích ngữ liệu để tìm ra các phương thức biểu hiện HVTC GT trong tiếng Việt và tiếng Nga..
- Phương pháp đối chiếu: Từ các kết quả đã phân tích và miêu tả thu thập được, tác giả so sánh sơ bộ để tìm ra những tương đồng và khác biệt của hành vi TC giữa tiếng Việt và tiếng Nga trên bình diện ngữ nghĩa..
- KHÁI NIỆM VỀ HÀNH VI GIÁN TIẾP VÀ HÀNH VI TỪ CHỐI GIÁN TIẾP.
- Khái niệm hành vi gián tiếp.
- Tác giả Nguyễn Đức Dân cho rằng: “Một hành vi tại lời này nhằm đến một hiệu lực tại lời là một hành vi khác, thì hành vi này được gọi là một hành vi gián tiếp”.
- 5 , tr.60]..
- Theo đó, một hành vi ngôn ngữ gián tiếp có thể được thực hiện nhờ những hành vi tại lời khác nhau:.
- Hành vi tại lời là một câu hỏi nhưng có hiệu lực tại lời là hành vi yêu cầu, đề nghị được giúp đỡ trông con..
- (2) Hành vi chào được thực hiện thông qua hành vi hỏi, khen:.
- (3) Hành vi mong muốn có thể được thực hiện thông qua hành vi cảm thán:.
- Hành vi từ chối gián tiếp.
- 6 , tr.1036]..
- Như vậy từ chối có nghĩa biểu thị sự không chấp nhận, không đồng tình với một đề xuất thay đổi nào đó diễn ra trong quan hệ hội thoại..
- “Tôi không thích” dễ làm tổn hại thể diện người đối thoại, HVTC GT là hành vi ngôn ngữ biểu hiện không tường minh ý định TC của người nói.
- Lúc này, người nói cố tình vi phạm các quy tắc hội thoại của Orecchioni, sự vi phạm các quy tắc này nhằm mục đích biểu đạt ý từ chối trong trường hợp không tiện nói trực tiếp.
- 7 , tr.106].
- Ở lượt đáp lời, người nói thể hiện hành vi TC của mình bằng cách trì hoãn lời đề nghị.
- Cố ý đẩy lùi thời điểm thực hiện hành vi tiền vị yêu cầu về phía tương lai xa hơn bằng cách đưa ra một đề nghị khác (ra ăn canh cải nấu giò)..
- ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG BIỂU HIỆN HÀNH VI TỪ CHỐI GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT (CÓ SO VỚI TIẾNG NGA).
- Hành vi từ chối biểu hiện bằng việc trình bày lý do từ chối.
- Đây là phương tiện biểu hiện hành vi TC được sử dụng rất phổ biến trong tiếng Việt..
- 8 , tr.137].
- 9 , tr.406].
- 10 , tr.49-50].
- 11 , tr.65 - 66.
- Trình bày lý do để tỏ ý TC khi không tiện theo hướng hành vi tiền vị tạo được độ thuyết phục cao.
- Hành vi từ chối biểu hiện bằng việc đưa ra hướng lựa chọn mới.
- Chính việc ngỏ ý cho hướng lựa chọn mới đã tạo thêm luận cứ vững chắc để người nghe hiểu được đáp án từ chối trong lời đáp phía người nói..
- 12 , tr.45-46].
- 13 , tr.237].
- Câu trả lời ngắn gọn cộng với giọng điệu gắt gỏng của chàng trai khiến lời TC trở thành bất lịch sự, biểu hiện ý định muốn chấm dứt cuộc hội thoại..
- 11 , tr.63].
- Hành vi từ chối biểu hiện qua lời hứa hẹn Hình thức TC bằng một lời hứa là cách thể hiện có tính lịch sự cao.
- Mang hàm ý trì hoãn việc thực hiện yêu cầu hành vi tiền vị chỉ là nhất thời.
- 14 , tr.70].
- Huy từ chối đi chơi cùng Lan vào ngày chủ nhật thông qua lời hứa “để khi nào anh ra viện”.
- 10 , tr.496].
- 10 , tr.831].
- Hành vi từ chối biểu hiện bằng cách lảng tránh.
- 14 , tr.65].
- 15 , tr.247].
- 15 , tr.379 - 310].
- Trong tiếng Việt, lảng tránh bằng cách trì hoãn biểu hiện bằng việc sử dụng những cụm từ đánh dấu mốc thời gian vô định nào đó, mập mờ và không rõ ràng:.
- 16 , tr.275].
- 17 , tr.136].
- 12 , tr.247].
- 18 , tr.110 - 111].
- 19 , tr.190].
- Hành vi từ chối biểu hiện bằng cách đưa ra lời đe dọa, ngăn cấm.
- 14 , tr.59].
- 13 , tr.20].
- Tương tự như tiếng Việt, HVTC GT bằng cách đe dọa (yгpoзa) trong tiếng Nga được đưa ra khi người nói muốn thông báo trước về khả năng sẽ thực hiện hành vi tồi tệ đối với người nghe nếu người nghe vẫn tiếp tục với đề nghị của mình..
- 20 , tr.260].
- Hành vi từ chối biểu hiện bằng cách ra điều kiện.
- 21 , tr.37].
- 22 , tr.51].
- 15 , tr.361].
- Hành vi từ chối biểu hiện bằng việc thương lượng lợi ích qua lại.
- 7 , tr.22].
- 15 , tr.571].
- Hành vi từ chối biểu hiện bằng cách đưa ra lời tự vệ cho bản thân.
- Khi bắt gặp hành vi tiền đề có tính chất ảnh hưởng/tác động mạnh mẽ đến bản thân, người nói sẽ TC bằng hình thức đưa ra lời tự vệ..
- 8 , tr.194].
- 8 , tr.195].
- TC biểu hiện qua lời tự vệ được người Nga đưa ra một cách nhẹ nhàng, chủ yếu diễn tả sự việc vượt quá khả năng bản thân người nói nên đành từ chốiTC.
- 18 , tr.174].
- 23 , tr.228].
- Hành vi từ chối gián tiếp thể hiện bằng cách đẩy trách nhiệm sang người khác.
- 24 , tr.736].
- 24 , tr.644].
- 15 , tr.653-654].
- Bài nghiên cứu đã phân tích các phương tiện biểu hiện HVTC GT trong tiếng Việt (có so với tiếng Nga) thông qua 9 phương tiện: biểu hiện bằng việc trình bày lý do TC, bằng việc đưa ra hướng lựa chọn mới, biểu hiện qua lời hứa hẹn, bằng cách lảng tránh, biểu hiện bằng cách đưa ra lời đe dọa, ngăn cấm, bằng cách ra điều kiện, bằng việc thương lượng lợi ích qua lại, bằng cách đưa ra lời tự vệ cho bản thân và bằng cách đẩy trách nhiệm sang người khác.
- Để lời TCGT thuyết phục được người nghe mà không cảm thấy bị mất thể diện thì biểu hiện TC thông qua viện dẫn lý do cho lời TC, đưa lời hứa hẹn, hay thương lượng lợi ích qua lại là cách sử dụng phổ biến trong cả hai ngôn ngữ.
- Một nét khác biệt đáng kể trong phương tiện biểu hiện hành vi TCGT giữa hai ngôn ngữ chính là, người Nga thường lảng tránh bằng việc trì hoãn thực hiện hành.
- TC: Từ chối.
- HVTC GT: Hành vi từ chối gián tiếp TCGT: Từ chối gián tiếp.
- Thông qua việc thu thập nguồn ngữ liệu từ các tác phẩm văn học tiếng Việt và tiếng Nga, trong bài viết này tác giả bước đầu thống kê được 9 phương tiện biểu hiện HVTC GT giữa tiếng Việt và tiếng Nga..
- Thông qua bài nghiên cứu, tác giả hy vọng có thể cung cấp phần nào thông tin đến người học ngoại ngữ khi ranh giới giữa phương thức biểu hiện HVTC và chiến lược TC là rất mỏng manh.
- Từ chối, một hành vi ngôn ngữ tế nhị, tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống.
- Hành động từ chối trong Tiếng Việt hội thoại.
- Phương thức biểu hiện hành vi từ chối lời cầu khiến trong tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt).
- Nghi thức lời từ chối một đề nghị giúp đỡ trên cơ sở lý thuyết Hành vi ngôn ngữ, tạp chí Ngôn ngữ.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt