« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN THI HOC KÌ I LÝ 12 ĐẾ SỐ 3


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước có tần số f=10Hz, tốc độ truyền sóng v=0,2m/s.
- Hai điểm A và B thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước đang dao động.
- Trên đoạn AB, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là.
- Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T.
- Câu 3: Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định.
- Để có sóng dừng trên dây phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2.
- Câu 4: Đặt điện áp.
- (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là.
- Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A.
- Câu 5: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m.
- Một đầu treo vào một điểm cố định, đầu còn lại treo một vật nặng khối lượng 500g.
- Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi buông cho vật dao động điều hòa.
- Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox.
- Trong thời gian 20 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần.
- Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ -5 cm theo chiều âm với tốc độ là cm/s.
- Phương trình dao động của chất điểm là A..
- Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,LC một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U=100V.
- Biết R=ZL=0,5ZC .Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R có giá trị là A.50V..
- Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 50N/m .
- Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x=Acos((t+φ).
- Mốc thế năng tại vị trí cân bằng.
- Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,2 s.
- Khối lượng vật nhỏ bằng A.
- Câu 9: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f = 10Hz và cùng pha.
- Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A.
- Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là.
- mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là.
- Câu 11: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình:.
- tốc độ truyền sóng trên mặt nước là.
- Tại điểm A có mức cường độ âm 50 dB.
- Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 60 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng.
- Câu 13 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,LC mắc nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức (V), thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức i=(A).
- Điện trở thuần của mạch có giá trị là.
- Câu 14: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω.
- Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là.
- Câu 15: Lần lượt đặt hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu điện trở R và cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện hiệu dụng lần lượt là 2A và 1A.
- Nếu điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm L rồi đặt vào hiệu điện thế hiệu dụng U trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là.
- D.A Câu 16: Một sóng cơ lan truyền trên một phương truyền sóng.Phương trình sóng của một điểm M trên phương truyền sóng đó là:uM =3cos((t -(/2) cm.
- Phương trình sóng của một điểm N trên phương truyền sóng đó là:uN =3cos((t +(/4) cm.(Với MN =25 cm).Phát biểu nào sau đây là đúng? A.
- Câu 17: Đặt hiệu điện thế u = 200√2sin 100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và L = 1/π.
- H Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau.
- Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A.
- Câu 18: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 Ω , cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L=1/(2π) và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện hiệu điện thế u = (V).
- Thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại.
- Giá trị cực đại đó bằng.
- Câu 19: Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng giá trị của điện trở thuần.
- Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là.
- Câu 20: Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng.
- Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm.
- Biên độ sóng bằng.
- Câu 21: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế.
- (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là.
- Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là.
- Câu 23: Một con lắc lò xo có độ cứng 1N/cm móc vật nặng có khối lượng 500g treo ở trần một toa tàu đang chạy đều, chiều dài mỗi thanh ray 12,5m ở chổ nối hai thanh ray có một khe hở hẹp , lấy 10=.
- Vận tốc của tàu chạy để con lắc rung mạnh nhất là : A.
- Câu 24: Đặt điện áp.
- (V), có ( thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200.
- cuộn cảm thuần có độ tự cảm.
- H và tụ điện có điện dung.
- F mắc nối tiếp.
- Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W.
- Giá trị của ( là.
- Câu 27: Đặt điện áp u = Uo​cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được.
- Biết dung kháng của tụ điện bằng R.
- Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó:.
- điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
- điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
- điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
- Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn ( bỏ qua lực cản của môi trường)? A.
- Khi vật nặng ở vị trí biên, thế năng của con lắc bằng cơ năng của nó..
- Khi dao động với biên độ bé thì dao động của con lắc là dao động điều hòa..
- Dao động của con lắc có tính tuần hoàn..
- AB cách nhau 10cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 15cm/s.
- Câu 30: Cho hai vật dao động điều hoà trên cùng một trục toạ độ Ox, có cùng vị trí cân bằng là gốc O và có cùng biên độ và với chu kì lần lượt là T1 = 1 s và T2 = 2 s.
- PHẦN RIÊNG THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO [ Từ câu 31 đến câu 36] Câu 31: Hệ cơ học gồm một thanh AB có chiều dài l , khối lượng không đáng kể, đầu A của thanh được gắn chất điểm có khối lượng 3m và đầu B của thanh được gắn chất điểm có khối lượng 5m.
- Câu 32: Sàn quay là hình trụ đặc đồng chất, có khối lượng 30 kg và bán kính 3,0 m.
- Một người có khối lượng 60 kg đứng tại mép sàn.
- Sàn và người quay với tốc độ 0,20 vòng/s.
- Câu 34 : Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
- Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung A.
- có cùng tốc độ dài tại cùng một thời điểm.
- có tốc độ góc khác nhau tại cùng một thời điểm.
- Câu 36 : Mạch dao động gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=0,2mH.
- Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là u= 10cos(106t+.
- Biểu thức của dòng điện tức thời trong mạch là A.i= 0,05cos(106t+