« Home « Kết quả tìm kiếm

Vị trí pháp lý, thẩm quyền của chính quyền thành phố Thủ Đức thuộc thành phố Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- Cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn cho việc thành lập thành phố Thủ Đức.
- “Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;.
- Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh.
- thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương;.
- thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và.
- Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập”..
- vị Trí pháp lý, ThẨm quyền của chính quyền Thành phố Thủ đức Thuộc Thành phố hỒ chí minh.
- Từ khóa: Thẩm quyền, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh..
- Trong lịch sử phát triển của Nhà nước ta, sáp nhập hay chia tách một đơn vị hành chính lãnh thổ là một yêu cầu mang tính khách quan.
- Tuy nhiên, khi sáp nhập hay chia tách một đơn vị hành chính lãnh thổ thì phải trả lời hai câu hỏi rất quan trọng.
- và hai là, việc sáp nhập hay chia tách sẽ có những thay đổi như thế nào về thẩm quyền quản lý? Trong phạm vi bài viết này, tác giả phác thảo thẩm quyền chung và một số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của chính quyền thành phố Thủ Đức trong bối cảnh Chính phủ đang trình Ủy ban thường vụ Quốc hội Đề án thành lập thành phố Thủ Đức thuộc thành phố Hồ Chí Minh..
- 1 Xem thêm Đề án thành lập thành phố Thủ Đức thuộc thành phố Hồ Chí Minh..
- đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân (UBND) năm 2003, Luật Tổ chức chính quyền địa phương đã bổ sung thêm đơn vị hành chính: thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương và đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt..
- Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh (Tp..
- HCM) đang triển khai xây dựng thành phố Thủ Đức.
- HCM thông qua Nghị quyết về việc sáp nhập ba quận 2, 9, Thủ Đức và 19 phường vào năm 2021.
- Ngày theo đề nghị của Bộ Xây dựng, Chính phủ công nhận kết quả rà soát, đánh giá khu vực thành lập thành phố Thủ Đức là Đô thị loại 1 trực thuộc Tp.
- Ngày Chính phủ đã trình Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH) Đề án thành lập thành phố Thủ Đức thuộc Tp..
- Thành phố Thủ Đức được thành lập nhằm mục đích dẫn dắt kinh tế tri thức, trung tâm đổi mới sáng tạo, thúc đẩy Tp.
- Vị trí pháp lý của thành phố Thủ Đức Điều 51 Luật Tổ chức chính quyền địa phương quy định, chính quyền địa phương ở thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương là cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương và Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.
- HCM ngày cũng khẳng định chính quyền địa phương ở thành phố thuộc Tp.
- phương tại thành phố Thủ Đức sẽ có HĐND và UBND..
- Với tư duy đó, hoạt động của thành phố Thủ Đức có đạt tính hiệu quả, sáng tạo hay không phải phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động của UBND thành phố Thủ Đức.
- Như vậy, khi thành phố Thủ Đức được thành lập và đi vào hoạt động thì vấn đề trao quyền cho UBND thành phố Thủ Đức đóng vai trò quyết định, ảnh hưởng lớn đến hoạt động của chính quyền địa phương nơi đây..
- Trao quyền cho chính quyền thành phố Thủ Đức không chỉ đơn giản là, trao nhiệm vụ và buộc chính quyền thành phố Thủ Đức tuân theo các quy định trong nghị định, thông tư, văn bản hướng dẫn của cấp trên, mà cần phải trao quyền tự do lựa chọn phương pháp, cách thức thực hiện các nhiệm vụ của mình 3 .
- Nói cách khác, UBND thành phố Thủ Đức cần được trao những quyền hạn cụ thể trên cơ sở phát huy sự chủ động, sáng tạo, xứng tầm với tên gọi thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương..
- Theo quy định của khoản 2 Điều 3 Luật Tổ chức chính quyền địa phương, việc phân loại đơn vị hành chính phải dựa trên các tiêu chí sau: i) Quy mô dân số.
- iv) Số đơn vị hành chính trực thuộc.
- v) Các yếu tố đặc thù của từng loại đơn vị hành chính ở nông thôn, đô thị, hải đảo.
- đơn vị hành chính khi phân loại đều dựa trên năm tiêu chí này 4 .
- 1211/2016/UBTVQH13 ngày về tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính (Nghị quyết số 1211)..
- Tiêu chí quy mô dân số và diện tích tự nhiên được tính điểm để phân loại đơn vị hành chính tỉnh.
- Đề án thành lập thành phố Thủ Đức xác định sau khi sáp nhập để hình thành đơn vị hành chính thì thành phố Thủ Đức có tiêu chuẩn quy mô dân số hơn 1.013.795 triệu người, diện tích tự nhiên gần 211.56 km 2 .
- Nếu chỉ tính về tiêu chí diện tích tự nhiên thì thành phố Thủ Đức không thể sánh với các đơn vị hành chính cấp tỉnh.
- Tuy nhiên, nếu so sánh về quy mô dân số thì thành phố Thủ Đức có số dân đông hơn khoảng 20 tỉnh khác 6 .
- 4 Nguyễn Đặng Phương Truyền, “Hoàn thiện pháp luật về tiêu chuẩn, thẩm quyền, thủ tục phân loại đơn vị hành chính ở nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 6, năm 2019..
- 5 Điều 12 Nghị quyết số 1211/2016/UBTVQH13 về tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính..
- số và diện tích tự nhiên thì thành phố Thủ Đức có thể sánh ngang với các đơn vị hành chính cấp tỉnh có diện tích nhỏ và quy mô dân số không đông.
- Cụ thể, căn cứ theo cách tính điểm về quy mô dân số và diện tích tự nhiên trong Nghị quyết số 1211, có thể thấy, điểm số của thành phố Thủ Đức xấp xỉ nhiều đơn vị hành chính cấp tỉnh, thậm chí còn cao điểm hơn so với hai tỉnh là tỉnh Hà Nam và tỉnh Ninh Thuận..
- Do đó, nếu xác định thẩm quyền của thành phố Thủ Đức tương tự như thẩm quyền của chính quyền hành chính cấp tỉnh cũng không phải là khiên cưỡng.
- điểm số của thành phố Thủ Đức sẽ được cải thiện rất nhiều.
- Thông thường, việc đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một đơn vị hành chính cấp huyện sẽ dựa vào các tiêu chí 7 : i) Cân đối thu, chi ngân sách địa phương.
- v) Tỷ lệ đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc đạt tiêu chí quốc gia về y tế.
- Đối chiếu với các số liệu trong Đề án thành lập thành phố Thủ Đức sẽ cho thấy những ưu điểm vượt trội của thành phố Thủ Đức một khi được thành lập và đi vào hoạt động..
- 7 Nguyễn Đặng Phương Truyền, “Hoàn thiện pháp luật về tiêu chuẩn, thẩm quyền, thủ tục phân loại đơn vị hành chính ở nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 6, năm 2019..
- Theo Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13 ngày của UBTVQH (Nghị quyết số 1210), thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương được phân loại đô thị theo tiêu chí đô thị loại I hoặc loại II hoặc loại III 7 .
- Căn cứ vào điểm số thì khu vực dự kiến thành lập thành phố Thủ Đức đạt điểm, bảo đảm đạt tiêu chí đô thị loại I.
- thể, về vị trí chức năng, vai trò cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế xã hội thì khu vực dự kiến thành lập thành phố Thủ Đức đạt 20/.
- về quy mô dân số thì khu vực dự kiến thành lập thành phố Thủ Đức đạt 6,69/.
- về mật độ dân số thì khu vực dự kiến thành lập thành phố Thủ Đức đạt 5,98/ 6 điểm.
- về tỷ lệ lao động phi nông nghiệp thì khu vực dự kiến thành lập thành phố Thủ Đức đạt 6/ 6 điểm.
- về trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc cảnh quan đô thị thì khu vực dự kiến thành lập thành phố Thủ Đức đạt 48,51/ 60 điểm..
- Trong bối cảnh Nghị quyết số 54/2017/QH14 đã có hiệu lực pháp luật và việc thành lập thành phố Thủ Đức đang là một tất yếu thì những vấn đề về thẩm quyền của chính quyền thành phố Thủ Đức cũng cần có những thay đổi nhằm bảo đảm cho việc thực hiện cơ chế, chính sách đặc thù.
- Chính vì vậy, thừa nhận những đặc thù trong thẩm quyền của chính quyền thành phố Thủ Đức là lời giải hợp lý nhất cho việc thực hiện cơ chế, chính sách đặc thù của thành phố Thủ Đức..
- Thẩm quyền của chính quyền thành phố Thủ Đức.
- Hoạt động quản lý của chính quyền địa phương ở thành phố Thủ Đức chắc chắn sẽ tác động đến toàn bộ dân cư và tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nước trong phạm vi thành phố Thủ Đức.
- Mặc dù, Đề án thành lập xác định thành phố Thủ Đức là đơn vị hành chính cấp huyện.
- HCM cũng như cả nước, không thể xác định thẩm quyền của chính quyền thành phố Thủ.
- Đức chỉ ngang tầm với các đơn vị hành chính cấp huyện.
- Hiện nay, quy định của Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Chính quyền địa phương đều không tạo ra sự khác biệt trong thẩm quyền của thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.
- Do đó, dựa vào các quy định pháp luật hiện hành cũng như những thế mạnh về kinh tế, văn hóa, xã hội, có thể xác định thẩm quyền của thành phố Thủ Đức thuộc Tp.
- Như đã trình bày ở trên, xét về quy mô dân số và diện tích tự nhiên thì thành phố Thủ Đức có điểm số cao hơn một số tỉnh nhưng việc xác định thẩm quyền chung phải căn cứ vào nhiều tiêu chí bởi xác định đúng thẩm quyền của các chủ thể sẽ tạo điều kiện cho bộ máy nhà nước hoạt động chính xác, nhịp nhàng và đạt hiệu quả.
- Nếu xác định thẩm quyền của thành phố Thủ Đức ngang với thẩm quyền của đơn vị hành chính cấp tỉnh thì dẫn đến sự chồng chéo với thẩm quyền của Tp.
- thành phố Thủ Đức mà ngang với thẩm quyền của.
- Do đó, chúng tôi cho rằng, thẩm quyền của thành phố Thủ Đức dù có được mạnh dạn trao cho lớn đến đâu thì cũng không thể ngang với thẩm quyền của đơn vị hành chính cấp tỉnh.
- Theo Điều 4 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2020 (Luật Ban hành VBQPPL), HĐND thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật với tên gọi là nghị quyết và UBND thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật với tên gọi là quyết định 11 .
- Xét về vị trí thang bậc pháp lý, văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương xếp sau văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
- Do đó, thẩm quyền của thành phố Thủ Đức cũng không thể ngang với thẩm quyền của đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
- Ngoài ra, một đơn vị hành chính do UBTVQH thành lập (thành phố Thủ Đức) cũng không thể có thẩm quyền vượt hơn so với một đơn vị hành chính do Quốc hội thành lập 13 .
- Việc thành lập, phân loại, thay đổi các đơn vị hành chính lãnh thổ là tiền đề để một.
- Với tư duy đó, thẩm quyền của chính quyền thành phố Thủ Đức cần được tăng hơn so với các đơn vị hành chính cấp huyện.
- Theo chúng tôi, sẽ là không hợp lý nếu thẩm quyền thành phố Thủ Đức với cấu thành từ 36 phường, có quy mô dân số 1.013.795 người và diện tích 211.56 km 2 cũng được “đánh đồng” với chính quyền Quận 4 với cấu thành từ 15 phường 15 , có quy mô dân số 200.000 người và diện tích 4.18 km 2 .
- Ngoài ra, với các thế mạnh về quy mô dân cư và diện tích, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Thủ Đức, cần mạnh dạn trao thêm quyền cho thành phố Thủ Đức.
- Vấn đề trao thêm quyền cho thành phố Thủ Đức đến đâu phụ thuộc vào chính quyền trung ương.
- Theo đó, việc trao quyền cho thành phố Thủ Đức phải hướng đến mục đích tạo ra sự chủ động, sáng tạo trong thu hút các nguồn đầu tư cũng như giảm thiểu mọi hàng rào ngăn cản các nguồn lực phát triển thành phố Thủ Đức.
- Cụ thể, các chính sách, biện pháp ưu đãi, khuyến khích đặc biệt mà thành phố Thủ Đức hướng đến có thể là:.
- 13 Điều 110 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập”..
- 14 Nguyễn Hoàng Anh, “Tổ chức đơn vị hành chính ở Cộng hòa Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19, năm 2019..
- 16 Bùi Thị Phương Liên - Vũ Đình Lâm, “Kiểm soát quyền lực ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 2, năm 2018..
- Có ý kiến cho rằng việc tăng thẩm quyền cho chính quyền địa phương nói chung và chính quyền thành phố Thủ Đức nói riêng sẽ có thể dẫn đến tình trạng thoát ly, địa phương cục bộ 16 .
- Chúng tôi cho rằng, vấn đề này không đáng lo ngại bởi các thẩm quyền mang tính chất đặc thù, có tính đột phá được đề xuất áp dụng cho thành phố Thủ Đức sẽ phải được đánh giá tác động một cách toàn diện, khoa học, khách quan.
- Sự cào bằng trong cơ chế trao quyền sẽ không thể giúp cho thành phố Thủ Đức phát triển mạnh mẽ.
- Với các thế mạnh mang tính tổng hợp, thành phố Thủ Đức hoàn toàn có thể thúc đẩy kinh tế phát triển nếu được trao quyền tương xứng..
- Đối với HĐND thành phố Thủ Đức:.
- Cần tập trung vào hoạt động giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật của UBND thành phố Thủ Đức.
- Theo logic pháp lý, khi tăng thẩm quyền cho UBND thành phố Thủ Đức càng lớn bao nhiêu thì càng phải thực hiện hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND thành phố Thủ Đức bấy nhiêu để hạn chế tình trạng lạm quyền, tùy tiện.
- HCM, tại các phường thuộc thành phố Thủ Đức sẽ không tổ chức HĐND.
- Chính vì vậy, việc HĐND thành phố Thủ Đức thực hiện chức năng giám sát hoạt động của UBND, Chủ tịch UBND phường trực thuộc cũng phải được quy định cụ thể về trình tự, cách thức thực hiện.
- Việc giám sát hoạt động của cả UBND thành phố Thủ Đức lẫn UBND các phường trực thuộc là không đơn giản bởi nội dung, phương thức, thủ tục tổ chức giám sát sẽ có rất nhiều những khác biệt..
- Đối với UBND, Chủ tịch UBND thành phố Thủ Đức: Pháp luật hiện hành trao cho HĐND “quyền bầu”, mà lại trao “quyền phê chuẩn” kết quả bầu đó, quyền điều động và.
- Do đó, nhằm bảo đảm cơ chế đặc thù cho thành phố Thủ Đức, cần mạnh dạn trao quyền bổ nhiệm Chủ tịch UBND phường trực thuộc cho Chủ tịch UBND thành phố Thủ Đức.
- Hơn nữa, khi Chủ tịch UBND thành phố Thủ Đức bổ nhiệm Chủ tịch UBND phường trực thuộc, một mặt sẽ “bảo đảm thẩm quyền hành chính theo hướng dân chủ pháp quyền mà ưu thế thuộc về người đứng đầu cơ quan hành chính cấp trên”.
- mặt khác, sẽ tăng cường tính tự chịu trách nhiệm của người đứng đầu UBND phường trực thuộc, nhất là trong bối cảnh chúng ta đang chủ trương phân cấp mạnh mẽ cho chính quyền địa phương nói chung và cho chính quyền thành phố Thủ Đức nói riêng..
- Đối với UBND, Chủ tịch UBND các phường trực thuộc: Khi đã thừa nhận tăng quyền cho UBND, Chủ tịch UBND thành phố Thủ Đức thì việc tăng quyền cho UBND, Chủ tịch UBND các phường trực thuộc cũng là một việc cần được quan tâm xem xét kỹ lưỡng.
- HCM tuy có đề cập đến nhiệm vụ, quyền hạn của UBND phường ở thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương nhưng các quy định này.
- chưa cụ thể, rõ ràng và vẫn mang tính chất cào bằng với UBND ở đơn vị hành chính cấp xã.
- Thậm chí, có những quyền vốn dĩ thuộc về UBND cấp xã nhưng Nghị quyết lại không thừa nhận cho UBND phường ở thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.
- Đối chiếu với các quy định này thì UBND phường ở thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương đương nhiên có quyền ban hành VBQPPL.
- HCM lại “tước đi” quyền này của UBND phường ở thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.
- Đây là một điều cần được sửa đổi nhằm thúc đẩy sự phát triển của thành phố Thủ Đức n

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt