« Home « Kết quả tìm kiếm

Sóng cơ học cho HSG


Tóm tắt Xem thử

- TUYỂN CHỌN CÁC CÂU HỎI HAY PHẦN SÓNG CƠ TUYỂN CHỌN CÁC CÂU HỎI HAY PHẦN SÓNG CƠ Câu 1 Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha A, B.
- Những điểm trên mặt nước nằm trên đường trung trực của AB sẽ: A.
- dao động với biên độ lớn nhất.
- đứng yên không dao động.
- dao động với bên độ có giá trị trung bình.
- Tính Tốc độ truyền sóng.
- Biết tốc độ của sóng lớn hơn Tốc độ của thuyền.
- Câu 3 Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây.
- Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 (m/s).
- Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40 (cm), người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc.
- Câu 4 Sóng truyền với Tốc độ 5 (m/s) giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phương truyền sóng.
- Biết phương trình sóng tại O là u = 5.cos(5(t - (/6) (cm) và phương trình sóng tại điểm M là uM = 5.cos(5(t + (/3) (cm).
- Xác định khoảng cách OM và cho biết chiều truyền sóng.
- Câu 5 Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với biên độ không đổi.
- Phương trình sóng tại M có dạng u = 2.sin((t.
- Xác định số nút và số bụng trên đoạn AB (kể cả A và B).
- Câu 7 Một sợi dây OM đàn hồi dài 90 cm có hai đầu cố định.
- Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bụng sóng (với O và M là hai nút), biên độ tại bụng là 3 cm.
- Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm.
- Câu 8 Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1 = a1cos(50(t + (/2) và u2 = a2cos(50(t.
- Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1 (m/s).
- Một điểm M trên mặt chất lỏng cách các nguồn lần lượt là d1 và d2.
- Xác định điều kiện để M nằm trên cực đại? (với m là số nguyên).
- Câu 9 Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2, dao động theo các phương trình lần lượt là: u1 = a1cos(50(t + (/2) và u2 = a2cos(50(t).
- Tốc độ truyền sóng của các nguồn trên mặt nước là 1 (m/s).
- Hai điểm P, Q thuộc hệ vân giao thoa có hiệu khoảng cách đến hai nguồn là PS​1 - PS2 = 5 cm, QS​1-QS2 = 7 cm.
- Hỏi các điểm P, Q nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu? A.
- P, Q thuộc cực đại.
- P, Q thuộc cực tiểu.
- P cực đại, Q cực tiểu.
- P cực tiểu, Q cực đại.
- Câu 10 Trên mặt nước hai nguồn sóng A và B dao động điều hoà theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình: u1 = u2 = acos(10(t).
- Biết Tốc độ truyền sóng 20 (cm/s).
- biên độ sóng không đổi khi truyền đi.
- Một điểm N trên mặt nước có hiệu khoảng cách đến hai nguồn A và B thoả mãn AN - BN = 10 cm.
- thứ 3 kể từ trung trực của AB và về phía A.
- thứ 2 kể từ trung trực của AB và về phía A B.
- thứ 3 kể từ trung trực của AB và về phía B.
- thứ 2 kể từ trung trực của AB và về phía B.
- Câu 11 Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp cùng pha A, B dao động với tần số f = 20 Hz.
- Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng 25 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại.
- Giữa M và đường trung trực của AB có bốn dãy cực tiểu.
- Tính Tốc độ truyền sóng trên mặt nước.
- Câu 12 Trong một môi trường vật chất đàn hồi có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10 cm, cùng tần số.
- Khi đó tại vùng giữa hai nguồn người ta quan sát thấy xuất hiện 10 dãy dao động cực đại và cắt đoạn S​1S2 thành 11 đoạn mà hai đoạn gần các nguồn chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại.
- Biết Tốc độ truyền sóng trong môi trường đó là 50 (cm/s).
- Câu 13 Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 10 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình: u1 = acos(10(t).
- Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 20 (cm/s).
- Tìm số cực tiểu trên đoạn AB.
- Câu 14 Hai nguồn sóng cơ AB cách nhau 21 cm dao động theo các phương trình u1 = acos(4(t).
- u2 = bcos(4(t.
- lan truyền trong môi trường với Tốc độ 12 (cm/s).
- Tìm số điểm dao động cực đại trên đoạn thẳng AB A.
- Câu 15 Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình: u1 = acos(40(t).
- Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 40 (cm/s).
- Gọi E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB.
- Tìm số cực đại trên đoạn EF.
- Câu 16 Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình: u1 = acos(30(t).
- u2 = bcos(30(t + (/2).
- Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30 (cm/s).
- Gọi E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = FB = 2 cm.
- Tìm số cực tiểu trên đoạn EF.
- Câu 17 Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 8 cm, dao động theo phương trình lần lượt là u1 = acos(8(t).
- u2 = bcos(8(t).
- Biết Tốc độ truyền sóng 4 cm/s.
- Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình chữ nhật có cạnh BC = 6 cm.
- Tính số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD.
- Câu 18 Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 8 cm, dao động theo phương trình lần lượt là u1 = acos(8(t).
- u2 = bcos(8(t.
- Gọi C và D là hai điểm trên mặt chất lỏng mà ABCD là hình chữ nhật có cạnh BC = 6 cm.
- Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD.
- Câu 19 Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng là 11 cm đều dao động theo phương trình u = acos(20(t) mm trên mặt nước.
- Biết Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 0,4 (m/s) và biên độ sóng không đổi khi truyền đi.
- Hỏi điểm gần nhất dao động ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 bao nhiêu? A.
- Câu 20 Hai nguồn S1 và S2 dao động theo các phương trình u1 = a1cos(90(t) cm.
- u2 = a2cos(90(t + (/4) cm trên mặt nước.
- Tìm Tốc độ truyền sóng trên mặt nước, các vân là cực đại hay cực tiểu? A.
- 25cm/s, cực tiểu.
- 180cm/s, cực tiểu.
- 25cm/s, cực đại.
- 180cm/s, cực đại.
- Câu 21 Hai nguồn kết hợp A và B dao động trên mặt nước theo các phương trình: u1 = 2cos(100(t + (/2) cm.
- Khi đó trên mặt nước, tạo ra một hệ thống vân giao thoa.
- Tìm Tốc độ truyền sóng trên mặt nước.
- Các vân nói trên là vân cực đại hay cực tiểu.
- 150cm/s, cực đại.
- 180 cm/s, cực đại.
- 250cm/s, cực tiểu.
- 200cm/s, cực tiểu