« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập phần dòng điện 11


Tóm tắt Xem thử

- Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó..
- Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó..
- Nếu đoạn mạch là vật dẫn có điện trở thuần R thì điện năng tiêu thụ của đoạn mạch được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng.
- Công của nguồn điện bằng tích của suất điện động của nguồn điện với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua nguồn điện.
- Công của nguồn điện bằng công của dòng điện chạy trong toàn mạch..
- Công suất của nguồn điện bằng tích của suất điện động của nguồn điện với cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện.
- Công suất của nguồn điện bằng công suất của dòng điện chạy trong toàn mạch..
- Định luật Jun_LenXơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó..
- Tính công và công suất của nguồn điện..
- Coi như điện trở không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào đèn, không thay đổi theo nhiệt độ.).
- CÔNG SUẤT ĐIỆN..
- Công và công suất của dòng điện ở đoạn mạch: A = U.I.t , P.
- Có hai điện trở mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 12 V.
- Nguồn điện có hiệu điện thế U không thay đổi.
- Tìm điện trở của biến trở lúc này ? Trên mạch điện, đâu là Đ1, đâu là Đ2.
- Để loại bóng đèn loại 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu đện thế 220V, người ta mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R.
- Cho mạch điện như hình với U = 9V, R1 = 1,5.
- Biết cường độ dòng điện qua R3 là 1 A.
- Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 Vthi2 dòng điện chạy qua quạt có cường độ là 5 A..
- Vậy nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian là bao nhiêu ? (Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ.).
- Ba điện trở giống nhau được mắc như hình, nếu công suất tiêu thụ trên điện trở (1) là 3 W thì công suất toàn mạch là bao nhiêu.
- Ba điện trở có trị số R, 2 R, 3 R mắc như hình vẽ.
- Nếu công suất của điện trở (1) là 8 W thì công suất của điện trở (3) là bao nhiêu.
- Ôn tập Bài tập ghép điện trở DẠNG 1:ĐIỆN TRỞ MẠCH MẮC NỐI TIẾP HOẶC SONG SONG Vận dụng công thức điện trở tương đương.
- R3 = 1 Tính điện trở tương đương của mạch? ĐS: Bi 2:Cho đoạn mạch gồm n điện trở R1 = 1.
- Tìm điện trở tương đương của mạch? ĐS:.
- Bi 3: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 1(, R2=R3 = 2.
- Hiệu điện thế UAB = 6V.
- Tìm điện trở tương đương của mạch? ĐS: a.
- Cho mạch điện như hình vẽ: Cho biết R1 = 4 R2 = R5 = 20 R3 = R6 = 12 R4 = R7 = 8 Tìm điện trở tương đương RAB của mạch? (Đáp số: RAB = 16.
- G 2:ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN TRÒN.
- 3/ Điện trở vịng dy dẫn tròn * Điện trở tỉ lệ với số đo góc ở tâm.
- điện trở vịng dy gĩc lớn.
- R - RAB Bi 1:Dây dẫn điện trở R được uốn thành hình trịn tm O, gĩc AOB=.
- Bi 2: Dây dẫn điện trở R được uốn thành hình trịn tm O, gĩc AOB.
- R=25 a..Định để RAB =4 b.Tính để RAB max.
- Điện trở AO và OB là R.Tính điện trở RAB? DẠNG 3:ĐIỆN TRỞ MẠCH PHỨC TẠP : Đoạn mạch có cấu tạo phức tạp khi tính điện trở của mạch cần vẽ lại sơ đồ mắc điện trở trong mạch * Nếu đề bài không kí hiệu các điểm nút của mạch (là điểm giao nhau của ít nhất ba dây dẫn) thì đánh số các điểm nút đó bằng kí hiệu.
- Nếu dây nối có điện trở không đáng kể thì hai đầu đây nối chỉ ghi bằng một kí hiệu chung.
- Các điểm được nối với nhau bằng dây dẫn và ampe kế có điện trở rất nhỏ có thể bỏ qua.
- Bi 2:Vẽ lại mạch Bi 1: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB như hình vẽ nếu: a) K1, K2 mở.
- điện trở các dây nối không đáng kể.
- Cho đoạn mạch AB có tám điện trở R1, R2, R3, R4, R5, R6, R7, R8 có trị số đều bằng R = 21.
- Mắc theo sơ đồ như hình vẽ: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB trong các trường hợp: a, K1 v K2 đều mở.
- Cc điện trở R1 = 1,4(.
- Vôn kế V có điện trở rất lớn, ampe kế A có điện trở rất nhỏ.
- Tính điện trở tương đương của toàn mạch.
- Định luật ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó..
- r.I + Nếu điện trở trong r = 0, hay mạch hở (I = 0) thì UN.
- Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nối 2 cực của một nguồn điện chỉ bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
- Đoạn mạch chứa nguồn điện.
- Đoạn mạch chứa nhiều nguồn điện, nhiều điện trở: (1, r1 (2, r2.
- Hiệu suất của nguồn điện:.
- Mắc nguồn điện:.
- Mắc n nguồn điện nối tiếp nhau..
- Tính điện trở mạch ngồi..
- Tính điện trở tồn mạch: Rtm = RN + r..
- Bi tốn cũng cĩ thể ra ngược lại: Tìm điện trở hoặc tìm suất điện động của nguồn.
- Dạng toán ghép n nguồn giống nhau: Tính suất điện động, và điện trở trong của bộ nguồn.
- Khảo sát cực đại, cực tiểu: Suất điện động của bộ nguồn cực đại nếu các nguồn nối tiếp nhau, điện trở trong của bộ nguồn cực tiểu nếu các nguốn ghép song song nhau.
- bỏ qua các nhánh có tụ, giải mạch điện để tìm cường độ dòng điện qua các nhánh.
- Hiệu điện thế mạch ngoài (cũng là hiệu điện thế giữa hai cực dương âm của nguồn điện):U.
- I.r - Nếu điện trở trong r = 0 hay mạch hở (I = 0) thì U.
- Nếu điện trở mạch ngoài R = 0 thì I.
- Tính hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn cĩ suất điện động l.
- biết điện trở trong v ngồi l như nhau.
- Nếu mắc điện trở 16 ( với một bộ pin thì cường độ dịng điện trong mạch bằng 1 A.
- Nếu mắc điện trở 8 ( vo bộ pin đó thì cường độ bằng 1,8 A.
- Tính suất điện động và điện trở trong của bộ pin..
- Một nguồn điện cĩ suất điện động là 6 V, điện trở trong r = 2.
- mạch ngoài có điện trở R..
- Tính điện trở trong của bộ pin..
- Mắc một dây có điện trở 2 ( với một pin cĩ suất điện động 1,1 V thì cĩ dịng điện 0,5 A chạy qua dy.
- Dng một nguồn điện để thắp sng lần lượt 2 bóng đèn cĩ điện trở R1 = 2 ( v R2 = 8.
- Tìm điện trở trong của nguồn điện.
- Điện trở của bóng đèn (1) và (2) lần lượt l 3 ( v 12.
- Điện trở trong của nguồn điện..
- Cho mạch điện như hình trong đó (1 = 8 V, r1= r2 = 2.
- Cho mạch điện như hình vẽ, (1 = 10 V, (2 = 2 V, r1 = r2 = 1.
- tìm hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn (2.
- Mạch điện như hình vẽ.
- Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mỗi cực của nguồn khi k mở..
- Cho mạch điện như hình vẽ.R2 = R3 = R4 = 30.
- Cho mạch điện như hình trong đó (2 = 6 V, r1 = 2.
- 1 Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn 2 là 5 V.
- Đoạn mạch chứa nguồn điện (máy phát.
- Hiệu điện thế U giữa hai đầu mạch điện có giá trị không đổi.
- Biết Ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở rất lớn.
- Tính hiệu điện thế U và điện trở R.
- Cho mạch điện như hình vẽ:R1 = 3.
- Điện trở trong của ampe kế không đáng kể.
- Cho mạch điện như hình vẽ, biết UAB = 48 V R1= 2.
- Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.
- Xác định cường độ dòng điện qua ampe kế theo mạch như hình vẽ.
- Cho mạch điện như hình vẽ.
- Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A B.
- Cho mạch điện như hình V.
- (2 Tính điện trở R và cường độ dòng điện qua các mạch nhánh..
- 8.Cho mạch điện như hình: cho biết (1 = (2 .
- (1 (2 Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn (1 bằng không.
- Tính UAB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.