« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử ĐH KHTN Hà Nội Lần 2 năm 2014 Bản Word


Tóm tắt Xem thử

- Động năng ban đầu của electron quang điện phụ thuộc cường độ chùm sáng kích thích..
- λ0, cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích..
- tăng điện dung của tụ điện C..
- Mắc nối tiếp thêm một tụ điện khác với tụ điện có sẵn trong mạch..
- Mắc song song thêm một tụ điện khác với tụ điện có sẵn trong mạch.
- Một nguồn phát sóng vô tuyến đặt tại điểm O của một hệ trục tọa độ vuông góc Oxyz, phát ra một sóng có tần số 10MHz, biên độ 200V/m.
- Vectơ cảm ứng từ tại O có phương song song với trục Ox và có độ lớn 2.10-4T.
- Phương trình truyền sóng điện từ theo phương Oy khi coi biên độ sóng không bị thay đổi khi lan truyền (lấy pha ban đầu bằng không) là:.
- Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m=100g treo vào đầu một lò xo, đầu kia treo vào một điểm cố định.
- Trong quá trình dao động điều hòa khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai vị trí thế năng gấp 3 lần động năng là 1/12 (s).
- Phương trình dao động của vật là:.
- Câu 6: Hai con lắc lò xo đặt cạnh nhau, song song với nhau trên mặt phẳng nằm ngang có chu kỳ dao động lần lượt là 1,4s và 1,8s.
- Kéo các quả cầu con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này sau thời gian ngắn nhất bằng.
- Câu 7: Con lắc đơn có khối lượng m=100g, dài ℓ=1m.
- Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc α0 rồi thả không vận tốc ban đầu để khi dao động thì lực căng dây Tmax=3Tmin.
- Coi biên độ sóng không đổi, phương trình dao động của nguồn S là.
- Phương trình dao động của hai nguồn là u1=u2=2cos(10πt+π) (cm).
- Biên độ dao động tổng hợp tại vị trí cách hai nguồn những khoảng tương ứng d1=12cm và d2=20cm là:.
- Điểm M gần nhất, trên trung trực của S1S2 có dao động đồng pha với nguồn S1 cách S1 một khoảng là:.
- Câu 11: Phương trình của sóng dừng trên một sợi dây có dạng u=asin(bx)cos(ωt) (cm), trong đó u là li độ dao động tại thời điểm t của một phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O một khoảng bằng x (x đo bằng m.
- tần số sóng f=50Hz và biên độ dao động của một phần tử M cách nút sóng 5cm có giá trị là 5mm.
- Các giá trị của a và b trong phương trình sóng tương ứng là:.
- Câu 12: Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C.
- Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u=100.
- Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng đo được trên hai đầu tụ điện có giá trị gấp 1,2 lần hiệu điện thế trên hai đầu cuộn dây.
- Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì thấy cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng không thay đổi và bằng 0,5A.
- Hỏi cảm kháng ZL của cuộn dây nhận giá trị nào dưới đây:.
- Câu 13: Do ma sát, một đồng hồ quả lắc thực hiện dao động tắt dần với chu kỳ T=2s.
- Biết rằng chỉ sau 5 chu kỳ dao động biên độ của nó giảm từ 50 xuống chỉ còn 40.
- Dao động của con lắc được duy trì nhờ bộ máy của đồng hồ.
- 0,48.10-4 W.
- 8,65.10-3 W.
- 6,85.10-4 W.
- 0,86.10-3 W.
- Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là tần số và biên độ.
- Độ cao là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là tần số và năng lượng âm..
- Độ to là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là mức cường độ âm và tần số âm..
- Nhạc âm là những âm có tần số xác định.
- Tạp âm là những âm không có tần số xác định.
- Câu 15: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1m và vật có khối lượng 100g mang điện tích 2.10-5 C.
- Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.104 V/m.
- một góc 54o rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa.
- Câu 16: Mạch RLC không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm, điện trở và tụ điện có điện dung thay đổi được.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=U0cos(ωt).
- Khi thay đổi điện dung C người ta thấy có hai giá trị C=C1 hoặc C=C2 thì công suất tỏa nhiệt của mạch như nhau.
- Hỏi với giá trị của C bằng bao nhiêu thì mạch xảy ra cộng hưởng điện:.
- Câu 17: Đặt hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R,L và C lần lượt là 80V, 100V và 160V.
- Khi thay C bằng tụ C’ để trong mạch xảy ra cộng hưởng điện thì hiệu điện thế hiệu dụng trên R là.
- Câu 18: Một con lắc đơn có khối lượng m=3kg dao động với biên độ T=2s và biên độ góc lúc bắt đầu dao động là 4o.
- Do chịu tác dụng của lực cản nên con lắc dao động tắt dần và chỉ sau 16 phút 50 giây thì ngừng dao động.
- Xem dao động tắt dần này có cùng chu kỳ như chu kỳ của con lắc khi không có lực cản.
- Lấy g=10m/s2, độ lớn của lực cản tác dụng lên con lắc (xem như không đổi) là.
- Câu 19: Một tấm ván nằm ngang trên đó có đặt một vật tiếp xúc phẳng thực hiện dao động điều hòa với biên độ A=10cm.
- Biết khi chu kỳ dao động của hệ T <.
- Trong thang máy có treo đồng hồ quả lắc mà dao động của thanh treo quả lắc xem như dao động điều hòa.
- Câu 23: Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m=100g treo vào đầu một lò xo, đầu kia treo vào một điểm cố định.
- Con lắc chịu đồng thời hai dao động x1=2.
- Câu 24: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có tần số f thay đổi (cuộn dây thuần cảm).
- Giá trị của tần số để hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở đạt giá trị cực đại là.
- Câu 25: Chiếu ba bức xạ có bước sóng λ1:λ2:λ3 = 1:2:4 vào ba quả cầu kim loại giống nhau đặt cô lập về điện thì điện thế cực đại của ba quả cầu là V1max:V2max:V3max là k:4:1.
- Giá trị của k là.
- Câu 26: Trong mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ tự do.
- Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn nửa giá trị cực đại là Δt1.
- Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn nửa giá trị cực đại là Δt2.
- Vào thời điểm t thì vectơ cường độ điện trường đang:.
- Câu 28: Điện tích của tụ điện trong mạch LC biến thiên theo phương trình q=2.10-7cos(2000πt+π/6) (C).
- Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 1/4 hiệu điện thế cực đại..
- Thay đổi L của cuộn dây (thuần cảm) người ta thấy khi L=L1=2/π (H) hoặc L=L2=4/π (H) thì điện áp trên hai đầu L là như nhau.
- Độ tự cảm L để điện áp trên hai đầu RC (uRC) trễ pha hơn điện áp trên hai đầu đoạn mạch góc π/2 là:.
- Câu 31: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?.
- Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức..
- Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức..
- Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức..
- Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
- cos(100πt) (V) vào mạch RLC nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn thuần cảm có L thay đổi được và tụ C.
- Biểu thức hiệu điện thế uMB (B nằm giữa cuộn dây và tụ) khi L=L1 là:.
- tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại..
- Dòng quang điện bão hòa thỏa mãn giá trị nào dưới đây:.
- Biết rằng khi nguyên tử chuyển từ mức n=6 xuống mức n=1 thì nó phát ra bức xạ có bước sóng 4,5.10-8m.
- 0,6.10-6 m..
- 0,9.10-6 m..
- 0,7.10-6 m.
- 0,8.10-6 m..
- Câu 37: Giá trị năng lượng ở các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức.
- Câu 41: Cho đoạn mạch điện AB theo thứ tự gồm tụ điện có điện dung C=10-3/9π (F) mắc nối tiếp với điện trở R và hộp kín X.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U không đổi.
- Biết khi R=90Ω ta có hiệu điện thế giữa hai điểm A,M là uAM=uRC=60.
- cos(100πt-π/2) (V), giữa hai đầu hộp X là uX=60.
- Biểu thức hiệu điện thế của hai đầu đoạn mạch AB là.
- Câu 42: Cho đoạn mạch điện xoay chiều A,B mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u=U0cos(ωt) (V).
- Giá trị của R và ω tương ứng là:.
- Câu 43: Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây có r=40Ω, độ tự cảm L=1/5π (H), tụ điện có điện dung C=.
- (F), điện áp hai đầu đoạn mạch có tần số f=50Hz.
- Giá trị của R để công suất tỏa nhiệt trên R đạt cực đại là:.
- Trong cách mắc hình sao, hiệu điện thế giữa hai điểm đầu và điểm cuối của mỗi cuộn dây được gọi là hiệu điện thế dây..
- Hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối của mỗi cuộn dây trong hai cách mắc hình sao và tam giác giống nhau.
- Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1=5cos(40πt) (mm) và u2=5cos(40πt+π) (mm).
- Một điểm M dao động với biên độ cực đại nằm trên S1S2 gần trung điểm I của S1S2 nhất và cách I một đoạn 2cm.
- Số điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm giữa hai điểm S1, S2 là: