intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số vấn đề về xã hội hóa giáo dục theo Luật Giáo dục năm 2019

Chia sẻ: ViLichae ViLichae | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

64
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

n. Trong phạm vi bài viết này, các tác giả tập trung đề cập đến hành lang pháp lý, nêu lên một số thuận lợi, khó khăn của quá trình xã hội hóa giáo dục đối với trường ngoài công lập trong hệ thống giáo dục; đồng thời đề ra một số giải pháp nhằm thu hút nguồn lực đầu tư cho giáo dục ngoài công lập để góp phần đưa mục tiêu “dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và đào tạo” thành một trong các động lực tăng trưởng và phát triển kinh tế, xã hội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số vấn đề về xã hội hóa giáo dục theo Luật Giáo dục năm 2019

  1. CHÍNH SÁCH MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC THEO LUẬT GIÁO DỤC NĂM 2019 Lê Văn Tranh* Nguyễn Duy Trinh** *Giảng­viên,­Trường­Đại­học­Luật­Tp.­Hồ­Chí­Minh **Trưởng­phòng­Giáo­dục,­huyện­Lâm­Hà,­tỉnh­Lâm­Đồng­ Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Xã hội hoá giáo dục, hệ Ở Việt Nam, trong bối cảnh xã hội hoá giáo dục diễn ra nhanh, mạnh thống giáo dục, trường công lập, ở nhiều cấp học và một trong những điểm nổi bật của công tác xã hội trường ngoài công lập. hoá giáo dục đó chính là sự phát triển nhanh của các trường ngoài công lập theo tinh thần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào Lịch sử bài viết: tạo để đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Nhận bài : 18/11/2019 trong điều kiện mới. Với sự thay đổi này, về lý thuyết sẽ có thêm Biên tập : 03/02/2020 nhiều chủ thể ngoài nhà nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực giáo dục và người học sẽ có thêm nhiều cơ hội để lựa chọn. Trong phạm vi bài Duyệt bài : 03/02/2020 viết này, các tác giả tập trung đề cập đến hành lang pháp lý, nêu lên một số thuận lợi, khó khăn của quá trình xã hội hoá giáo dục đối với trường ngoài công lập trong hệ thống giáo dục; đồng thời đề ra một Article Infomation: số giải pháp nhằm thu hút nguồn lực đầu tư cho giáo dục ngoài công lập để góp phần đưa mục tiêu “dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và Key words: Education socialization, education system, public schools, đào tạo” thành một trong các động lực tăng trưởng và pháp triển kinh non-public schools. tế, xã hội. Abstract: Article History: In Vietnam, under the context of rapid and strong education Received : 18 Nov. 2019 socialization at several levels, one of the highlights of the education Edited : 03 Feb. 2020 socialization is the rapid development of non-public schools with the spirit of fundamental and comprehensive innovation in education and Approved : 13 Feb. 2020 training services to meet the requirements of industrialization and modernization of the country in new circumtances. With this change, in theory there will be more non-state entities investing in the education sector and the learners will have more opportunities to select the schools. In the scope of this article, the authors focus on the legal ground, highlighting advantages and disadvantages of the education socialization process for non-public schools in the education system; and also propose a number of solutions to attract investments for non-public education to contribute to the goal of “democratization, socialization of education and training” as one of the driving forces of growth and economic and social developments. 1. Cơ sở chính trị, pháp lý của chính sách hữu hiệu để chống đói nghèo. Ngày nay, khi xã hội hóa giáo dục trí tuệ đã trở thành yếu tố hàng đầu thể hiện Trong tiến trình phát triển ở nhiều quốc quyền lực và sức mạnh của một quốc gia thì gia, giáo dục được xem là cách để giảm thiểu chúng ta đều ý thức được rằng, giáo dục rủi ro, nguy cơ cho xã hội và là con đường không chỉ là phúc lợi xã hội, mà thực sự là 16 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 24 (424) - T12/2020
  2. CHÍNH SÁCH đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, phát (comunity education). Tổ chức thương mại triển xã hội. Theo đó, các nước kém phát thế giới (WTO) đã phân chia dịch vụ và triển cần quan tâm đến giáo dục và đầu tư thương mại dịch vụ trên thế giới 12 nhóm cho giáo dục bởi đây chính là đầu tư cho phát lớn với 143 hạng mục dịch vụ. Trong 12 triển, quyết định vận mệnh của con người, xã nhóm thương mại dịch vụ, thì dịch vụ giáo hội, vận mệnh của dân tộc. Vì thế, giáo dục, dục thuộc nhóm thứ năm, dịch vụ nhóm này đào tạo giữ vai trò trung tâm, then chốt để hội bao gồm: dịch vụ giáo dục tiểu học, dịch vụ nhập và phát triển1 của mỗi quốc gia. giáo dục trong học; dịch vụ giáo dục đại học So với các nước, kể cả các nước có trình và cao đẳng; dịch vụ giáo dục cho người lớn độ phát triển kinh tế cao hơn thì tỷ lệ chi tiêu và các dịch vụ giáo dục khác. Dù muốn hay công cho giáo dục trên GDP của Việt Nam khá không thì thị trường dịch vụ (giáo dục) cũng lý tưởng (khoảng 5% GDP) góp phần đem lại đã và đang hình thành ở nước ta khi những thành tựu quan trọng cho giáo dục nước Việt Nam trở thành thành viên của WTO. nhà. Để thực hiện nguyên tắc hiến định Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban “phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu”, Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) về Luật Giáo dục qua các thời kỳ đã xác định rõ định hướng chiến lược phát triển giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân là hệ thống giáo đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện dục mở, liên thông gồm giáo dục chính quy đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000 đã chỉ rõ, và giáo dục thường xuyên. Trong đó, cấp học, “Thể chế hoá chủ trương xã hội hoá giáo trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: giáo dục mầm non, giáo dục phổ dục đã ghi trong nghị quyết Đại hội VIII”. thông, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại Thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục đã học. Để bảo đảm tính chất “đa mục tiêu” của nêu, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số nền giáo dục, chúng ta không thể chỉ dựa vào 90/CP ngày 21/8/1997 về phương hướng và nguồn lực của Nhà nước, mà cần thực hiện chủ trương xã hội hoá các hoạt động giáo giải pháp “xã hội hoá”. dục, y tế, văn hoá. Sau Nghị quyết Trung Xã hội hóa giáo dục là một chủ trương ương 2 khóa VIII nêu trên, Luật Giáo dục ra được thực hiện ở rất nhiều quốc gia trên thế đời năm 1998, lần đầu tiên công nhận chế độ giới, không chỉ những quốc gia nghèo, kém đa sở hữu đối với các cơ sở giáo dục, bao phát triển mà ngay cả ở các quốc gia phát gồm công lập, bán công, dân lập và tư thục. triển, công tác xã hội hóa giáo dục càng Ngày 14/6/2005, Quốc hội đã thông qua được thực hiện rộng rãi và có hiệu quả. Tuy Luật Giáo dục. Luật Giáo dục xác định phát nhiên, qua các giai đoạn và tùy từng quốc triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm gia, dân tộc, thuật ngữ xã hội hóa giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng có nhiều cách hiểu2 với những nội hàm ít nhân tài; phát triển giáo dục phải gắn với nhu nhiều liên quan đến các khía cạnh như: phi cầu phát triển kinh tế, xã hội; “phát triển tập trung hóa (decentralization); giáo dục giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự suốt đời (longlife education); xã hội học tập nghiệp của Nhà nước và của toàn dân. Nhà (learning society); giáo dục cộng đồng nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự 1 Năm 1996, Ủy ban Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên hiệp quốc (UNESCO) đã xuất bản báo cáo nghiên cứu về vấn đề giáo dục, trong đó đề cập đến 4 trụ cột của giáo dục Thế kỷ XXI. Đây có thể coi là những nguyên tắc cơ bản để định hình lại giáo dục cho phù hợp với xu thế phát triển toàn cầu. Bốn trụ cột (4 pillars of education) đó là: Học để biết (Learning to know), Học để trưởng thành (Learning to be), Học để chung sống (Learning to live together), và học để làm (Learning to do). 2 Tham khảo: http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tin-tuc/tin-tuc-ho-tro-boi-duong/item/964-quan-diem- ve-xa-hoi-hoa-giao-duc-o-viet-nam-hien-nay, truy cập ngày 14/11/2019. NGHIÊN CỨU Số 24 (424) - T12/2020 LẬP PHÁP 17
  3. CHÍNH SÁCH nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạng hóa các hình cơ sở giáo dục và hình thức giáo dục; loại hình trường và các hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục; khuyến khích phát triển cơ nghiệp giáo dục”3. sở giáo dục dân lập, tư thục đáp ứng nhu Năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị cầu xã hội về giáo dục…”4. quyết số 05/2005/NQ-CP về đẩy mạnh xã Có thể nói rằng, các cơ sở chính trị, pháp hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa lý nêu trên là căn cứ quan trọng để việc xã và thể dục thể thao, trong đó đặt mục tiêu hội hoá giáo dục được ghi nhận và phát triển định hướng đến năm 2010, “tỷ lệ học sinh và trở thành một phần không thể thiếu trong nhà trẻ ngoài công lập chiếm 80%, mẫu giáo bức tranh chung về phát triển giáo dục Việt 70%, trung học phổ thông 40%, trung học Nam trong những năm qua. chuyên nghiệp 30%, các cơ sở dạy nghề 2. Những kết quả đạt được, hạn chế, bất 60%, đại học, cao đẳng khoảng 40%”. cập trong thực hiện xã hội hoá giáo dục Năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị Việt Nam quyết số 40/NQ-CP về xã hội hóa giáo dục. Những năm gần đây, chủ trương xã hội hóa 2.1. Những kết quả đạt được giáo dục còn được Trung ương chỉ đạo rõ Về chương trình, Luật giáo dục năm hơn trong Nghị quyết số 29/NQ-TƯ ngày 2005 xác định nguyên tắc, “Chương trình 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo giáo dục phải bảo đảm tính hiện đại, tính ổn dục và đào tạo. Trong phần Định hướng đổi định, tính thống nhất, tính thực tiễn, tính hợp mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, lý và kế thừa giữa các cấp học và trình độ quan điểm chỉ đạo, Nghị quyết xác định: đào tạo; tạo điều kiện cho sự phân luồng, “Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế liên thông, chuyển đổi giữa các trình độ đào mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm tạo, ngành đào tạo và hình thức giáo dục định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển trong hệ thống giáo dục quốc dân; là cơ sở giáo dục và đào tạo. Phát triển hài hòa, hỗ bảo đảm chất lượng giáo dục toàn diện; đáp trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công ứng yêu cầu hội nhập quốc tế”. Quy định lập, giữa các vùng, miền. Ưu tiên đầu tư này đã tiếp tục được ghi nhận, mở rộng trong phát triển giáo dục và đào tạo đối với các Luật giáo dục năm 2019 với nội vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu dung,“Chương trình giáo dục phải bảo đảm số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và tính khoa học và thực tiễn; kế thừa, liên các đối tượng chính sách. Thực hiện dân chủ thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo; tạo hóa, xã hội hóa giáo dục và đào tạo”. điều kiện cho phân luồng, chuyển đổi giữa Ngày 14/6/2019, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc các trình độ đào tạo, ngành đào tạo và hình hội Khóa XIV đã thông qua Luật Giáo dục thức giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc năm 2019. Với mục tiêu thể chế hóa chủ dân để địa phương và cơ sở giáo dục chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật của động triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp; Nhà nước về đổi mới giáo dục, đào tạo, tạo đáp ứng mục tiêu bình đẳng giới, yêu cầu hội hành lang pháp lý cho việc xây dựng nền nhập quốc tế. Chương trình giáo dục là cơ giáo dục Việt Nam phát triển toàn diện; Luật sở bảo đảm chất lượng giáo dục toàn diện”5. xác định: “Thực hiện đa dạng hóa các loại Với tính chất này, chương trình giáo dục là 3 Điều 12 Luật Giáo dục năm 2005. 4 Khoản 2 Điều 16 Luật Giáo dục năm 2019. 5 Khoản 2 Điều 8 Luật Giáo dục năm 2019. 18 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 24 (424) - T12/2020
  4. CHÍNH SÁCH thống nhất chung mà không có sự phân biệt, một số tập đoàn kinh tế tư nhân có quy mô phân chia giữa các trường công lập và ngoài lớn, hoạt động đa ngành như Tập đoàn công lập. Tuy nhiên, với đòi hỏi của thực tế Vingroup, Trường Hải, FLC… có khả năng khi phải cạnh tranh nên các trường ngoài cạnh tranh tốt hơn trên thị trường trong nước công lập đã “sáng tạo” trong việc thực hiện và quốc tế. Mức độ đóng góp vào tổng sản chương trình với nhiều mô hình học tập mới, phẩm trong nước của kinh tế tư nhân luôn phản ánh tính năng động về cách tư duy, chiếm tỷ trọng lớn và tăng liên tục trong cách đánh giá tình huống vấn đề phức tạp những năm qua7. trong cuộc sống của xã hội. Các hoạt động Với những quan điểm về xã hội hoá giáo này, ít nhiều đã hình thành phẩm chất, năng dục đã và đang triển khai trong hơn hai thập lực giải quyết vấn đề phù hợp với thực tiễn, niên qua, mô hình giáo dục ngoài công lập đem lại kết quả thực sự cho cuộc sống, làm gia tăng về số lượng điều đó cho thấy giáo cho các phương pháp giáo dục truyền thống dục ngoài công lập đã có sự phát triển và cả đang chịu nhiều thách thức, áp lực cạnh tranh sự “chấp nhận” của xã hội đặc biệt là ở các đối với cả người dạy và cả người học. Điều thành phố lớn của Việt Nam. Ví dụ, những này đã tạo ra những lợi ích xã hội nhất định năm đầu thập kỷ 1990 tại Thành phố Hồ Chí khi mà đối tượng thụ hưởng đó chính là người Minh chỉ có số ít trường phổ thông dân lập học. Một số cơ sở ngoài công lập khi đi vào với chưa tới 1.000 học sinh, sau đó, chưa đầy hoạt động đã xác lập ngay một số giá trị cốt 10 năm đã tăng lên 130 trường với gần lõi như nhân cách, trí tuệ, cảm xúc, đam mê, 30.000 học sinh cho cả 4 cấp: mầm non, tiểu năng lượng… làm cơ sở xây dựng chương học, trung học cơ sở và trung học phổ thông, trình và phương pháp giảng dạy phù hợp. đến năm học 2018-2019 có 932 trường mầm Về nguồn lực, các trường ngoài công lập non, tiểu học, trung học cơ sở và trung học chất lượng cao được tư nhân đầu tư mạnh mẽ phổ thông dân lập với 280.118 học sinh, tăng khang tranh về cơ sở vật chất, hiện đại về gần 10 lần so với 10 năm trước8. Theo thống chương trình và hứa hẹn sẽ tiếp tục phát triển kê của Sở giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, mạnh trong các năm tới bởi các tập đoàn số lượng trường công lập và ngoài công lập kinh tế tư nhân. Quan điểm, “các thành phần của Thành phố tương đương nhau (110 và kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng 113 trường)9, đây là tỷ lệ cao hơn so với mặt của nền kinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc bằng chung của cả nước. các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và 2.2. Những hạn chế, bất cập cạnh tranh theo pháp luật6” làm cho vai trò Về điều kiện thành lập: Quan điểm xếp của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị giáo dục là ngành nghề kinh doanh có điều trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội kiện là hoàn toàn hợp lý bởi tính chất và đặc nhập quốc tế ngày càng được nhận thức rõ thù của lĩnh vực này. Thành lập cơ sở giáo hơn và đánh giá đúng hơn. Tỷ trọng trong dục của nhà đầu tư ngoài công lập là tiền đề GDP của khu vực kinh tế tư nhân, bao gồm để hoạt động của một nhà trường. Tuy nhiên, cả kinh tế cá thể luôn duy trì ổn định trong hồ sơ thủ tục trong cấp phép thành lập khoảng 40%. Bước đầu đã hình thành được trường được xem là hành trình đầy “nan 6 Điều 51 Hiến pháp năm 2013. 7 Tham khảo: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/khang-dinh-vi-tri-vai-tro-cua-kinh-te-tu-nhan- trong-nen-kinh-te-viet-nam-127594.html, truy cập ngày 12/11/2019. 8 Xem thêm tại: https://tuoitre.vn/ba-thap-nien-phat-trien-truong-dan-lap-duoc-gi-va-mat-gi- 20190815183726425.htm, truy cập ngày 14/11/19. 9 Tham khảo thêm: http://dichvugiaoduc.hcm.edu.vn/CongKhai, truy cập ngày 14/11/2019. NGHIÊN CỨU Số 24 (424) - T12/2020 LẬP PHÁP 19
  5. CHÍNH SÁCH giải” của nhà đầu tư. Thủ tục hành chính về học phí được miễn, theo quy định của Luật cấp phép thành lập đã được quy định trong Giáo dục. Về các khoản phí đầu năm học, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Giáo phụ huynh thường phải nộp khoảng 3-4 triệu dục nhưng về bản chất các quy định vẫn ở đồng, bao gồm tiền cơ sở vật chất, đồng dạng “luật khung”; vì thế, để thực thi được phục, bảo hiểm và quỹ phụ huynh. Như vậy, thì địa phương đã ban hành những quy định nếu tính theo cả năm học (9 tháng), tổng chi riêng. Những quy định riêng đó đã làm cho phí ở trường công lập cho một học sinh lớp bức tranh về thủ tục được cấp phép thành lập 1 là khoảng 14 triệu đồng. Cũng với 14 triệu trường ngoài công lập không thống nhất giữa đồng, nếu cho con học ở trường ngoài công các địa phương. Điều này đã làm tăng phát lập phụ huynh chỉ đủ tiền nộp phí ghi danh sinh chi phí tuân thủ, gia tăng rào cản gia và chi phí trong 2-3 tháng học10. Thậm chí, nhập thị trường giáo dục/kinh doanh giáo do bất đồng quan điểm về cách tính học phí dục của nhà đầu tư. Đâu đó đã có hiện tượng giữa phụ huynh và nhà trường đã dẫn đến nhà đầu tư nản lòng, thậm chí rút lui khỏi thị những “lùm xùm” trong thời gian qua11. trường bởi hàng rào thủ tục hành chính nhiêu Về chính sách thuế: Các trường ngoài khê, rườm rà, phức tạp. công lập không được Nhà nước đầu tư về cơ Về học phí: Các trường ngoài công lập sở vật chất, không sử dụng đến ngân sách do các nhà đầu tư tự bỏ vốn để thuê hoặc nhà nước mà dựa chủ yếu vào các nhà đầu mua các cơ sở vật chất, trang thiết bị và vận tư tâm huyết với giáo dục và sự đóng góp hành. Cả hai trường hợp này đều có mức đầu của phụ huynh học sinh theo cơ chế xã hội tư ban đầu là không hề nhỏ, vì thế nếu không hóa giáo dục. Ở một góc độ nào đó, việc yêu phải là chủ thể có tiềm lực tài chính và đam cầu các trường ngoài công lập phải đóng mê giáo dục thì khó có thể thực hiện được. thuế thu nhập doanh nghiệp là coi các trường Chi phí đầu tư, xây dựng trường lớp, vận học như “doanh nghiệp chính hiệu” là chưa hành do nhà đầu tư bỏ ra, và nguồn thu duy hợp lý. Việc thu thuế theo hướng “tận thu” nhất để bù đắp là học phí. Vốn đầu tư ban đối với các trường ngoài công lập là gián tiếp đầu nhiều, học phí lại không được bao cấp đánh thuế người học. Điều này dẫn đến bất hoặc hỗ trợ từ các nguồn khác nên mức học bình đẳng ngày càng lớn giữa hai loại hình phí của trường dân lập cao hơn các trường trường trường công lập và ngoài công lập. công lập, làm ảnh hưởng tính tồn tại và cạnh Về chương trình: Thực tế trong những tranh của các trường ngoài công lập. Ví dụ, năm qua cho thấy, phương pháp mới, lạ với học sinh lớp 1 trường công lập khu vực người học là yếu tố thu hút người học của thành phố Hà Nội trung bình mỗi tháng phải các trường ngoài công lập. Tuy nhiên, yêu nộp hơn một triệu đồng, gồm: tiền ăn cầu chung là vẫn phải đảm bảo nội đúng 450.000 đồng, học hai buổi 100.000, dịch vụ chương trình khung của đơn vị chủ quản, vì bán trú 130.000, tiếng Anh tăng cường thế tính xã hội hoá giáo dục mới chỉ dừng lại 150.000, nước 12.000, cuối buổi 180.000 và ở việc đầu tư cơ sở vật chất chứ không phải tiền sữa học đường hơn 50.000 đồng. Riêng là độc lập trong hoạt động (cho dù đó có thể 10 Tham khảo: https://vnexpress.net/so-sanh-hoc-phi-lop-1-cac-truong-cong-lap-tu-thuc-va-quoc-te-3919845.html. 11 Tham khảo thêm tại: https://laodong.vn/xa-hoi/truong-thong-bao-thu-hoc-phi-nhung-ngay-gian-cach-xa- hoi-phu-huynh-phan-ung-799457.ldo. https://laodong.vn/giao-duc/61-phu-huynh-gui-don-khoi-kien-truong-viet-uc-sau-bat-dong-ve-hoc-phi- 817135.ldo. 20 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 24 (424) - T12/2020
  6. CHÍNH SÁCH là chương trình có ưu điểm vượt trội). Thực địa phương. Điều này đã gây ra những khó tế ngay cả các trường quốc tế khi hoạt động khăn nhất định cho nhà đầu tư. Để khắc phục tại Việt Nam thì cũng gặp khó bởi “đầu ra” bất cập này, chúng tôi cho rằng, Chính phủ giáo dục ở nước ta vẫn bị chi phối bởi tính cần tăng cường khâu thanh tra, kiểm tra việc nguyên tắc. thi hành Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư ở Về cơ sở hạ tầng: Có thể nói rằng, cơ sở các địa phương theo tinh thần Chính phủ hạ tầng của vùng, miền, địa phương hay là “kiến tạo, liêm chính và hành động”. một quốc gia cũng có tác động trực tiếp đến Thứ hai, Điều 103 Luật Giáo dục năm hoạt động đầu tư hay tiếp cận giáo dục của 2019 quy định về chính sách ưu đãi đối với người học. Cụ thể, khi người học đến từ trường dân lập, trường tư thục như sau: vùng khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn mà “Trường dân lập, trường tư thục được Nhà được miễn học phí, được trợ cấp bữa trưa, nước giao hoặc cho thuê đất, giao hoặc cho nhà ở nhưng đường đến trường xa và khó đi thì tỷ lệ bỏ học vẫn ở mức cao (điều này thuê cơ sở vật chất”. Tuy nhiên, thực tế cho chúng ta thường thấy tại các vùng sâu, vùng thấy, vấn đề được “nhận đất” với hình thức xa, điều kiện kinh tế, giao thông đi lại khó “giao” hoặc “cho thuê” chưa hợp lý; tình khăn như địa bàn một số tỉnh ở tây Bắc, tây trạng “xin – cho” vẫn tồn tại phổ biến; tình Nguyên). Trường hợp này khó khăn cho trạng sử dụng sai mục đích đất được giao ngay cả các trường công lập trong việc thu hoặc cho thuê vẫn còn diễn ra. Để khắc phục hút người học, và mức độ khó lại càng tăng bất cập này, Chính phủ cần sớm ban hành (thậm chí bất khả thi) đối với các trường văn bản hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục ngoài công lập. năm 2019; trong đó, quy định rõ “cam kết 3. Một số kiến nghị của nhà đầu tư về thời gian đưa vào khai Thứ nhất, Điều 54 Luật Giáo dục năm thác, mục đích đưa vào khai thác, tính kinh 2019 quy định, “Nhà đầu tư thành lập cơ sở tế trong khai thác…” để tạo sự minh bạch và giáo dục tư thục được lựa chọn một trong công bằng trong việc tiếp cận, sử dụng đất các phương thức sau đây: a) Đầu tư thành đai cho giáo dục. lập tổ chức kinh tế theo quy định của Luật Thứ ba, Điều 103 Luật Giáo dục năm Đầu tư, Luật Doanh nghiệp để tổ chức kinh 2019 còn quy định chính sách ưu đãi về thuế tế thành lập cơ sở giáo dục tư thục theo quy và tín dụng đối với trường dân lập, trường tư định của Luật này; b) Trực tiếp đầu tư thành thục. Theo đó, “trường dân lập, trường tư lập cơ sở giáo dục tư thục theo quy định của thục được Nhà nước … được hưởng các Luật này”. Theo quy định này, nhà đầu tư có chính sách ưu đãi về thuế và tín dụng”. hai cách để thành lập cơ sở giáo dục tư thục: Vấn đề tín dụng là bài toán khó khi mà Một là, nhà đầu tư thành lập tổ chức kinh các sản phẩm của giáo dục để “thế chấp” tế theo quy định của Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp (nhà đầu tư tiến hành đăng ký hoàn toàn khác với các ngành nghề sản xuất thành lập, lựa chọn mô hình kinh doanh, có kinh doanh khác, và tín dụng đối với nhóm thể là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty trường ngoài công lập chỉ có thể khả thi khi cổ phần, công ty hợp doanh, doanh nghiệp nó được áp dụng đối với các tổ chức tín dụng tư nhân). Việc lấy được giấy Chứng nhận của Nhà nước, còn khó khả thi với các tổ đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy Chứng chức tín dụng tư nhân. Do đó, Chính phủ cần nhận đăng ký đầu tư chỉ là bước đầu. Để đi có cơ chế “giao nhiệm vụ” đối với các tổ vào hoạt động, nhà đầu tư phải cần nhiều chứng tín dụng khi xét cấp tín dụng cho các giấy phép khác; trong khi đó, mỗi địa trường ngoài công lập theo tinh thần “hỗ trợ phương lại đặt ra những yêu cầu mang tính và đồng hành” n NGHIÊN CỨU Số 24 (424) - T12/2020 LẬP PHÁP 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
50=>2