« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý khu di tích đền - chùa Nguyên Phi Ỷ Lan, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ KHU DI TÍCH ĐỀN - CHÙA NGUYÊN PHI Ỷ LAN, XÃ DƯƠNG XÁ, HUYỆN GIA LÂM,THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- Tuy nhiên, hiện nay những di tích văn hóa đang đứng trước nguy cơ mai một, hủy hoại do sự tác động của thời gian và thiên tai.
- Bên cạnh đó, sự thiếu ý thức của con người cũng là nhân tố tác động đến cảnh quan ở các khu di tích nói chung và tại khu di tích Đền - Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan nói riêng .
- Chính vì thế, những vấn đề bảo vệ di sản và quản lý di tích lịch sử văn hóa đang rất cần thiết..
- Đây là một trong những khu di tích tiêu biểu, hội tụ những giá trị văn hóa, lịch sử, tâm linh vượt trội, được Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia theo quyết định số 310-QĐ/BT ngày 13 tháng 2 năm 1996.
- Khu di tích có kiến trúc nghệ thuật độc đáo bao gồm Đền, Chùa, Miếu rất linh thiêng.
- Nhưng hiện nay khu di tích Đền - Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan vẫn chưa thực sự được quan tâm đúng mức và vì vậy vẫn chưa phát huy được hết giá trị vốn có của khu di tích này..
- Chính vì những lý do trên mà em lựa chọn đề tài "Quản lý khu di tích Đền - Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”..
- Trong lĩnh vực văn hóa đã có rất nhiều công trình về di tích lịch sử văn hóa, mỗi công trình đều hàm chứa nhiều giá trị riêng biệt, trong suốt quá trình nghiên cứu, khảo sát về di tích, tác giả đã tiếp cận những công trình nghiên cứu về di tích lịch sử văn hóa như:.
- Trong bài công trình nghiên cứu với nhan đề Một số vấn đề về di tích lịch sử văn hóa khi đề cập đến vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di tích, Lưu Trần Tiêu cho rằng, hoạt động bảo tồn di tích thể hiện ở ba mặt cụ thể là: bảo vệ di tích về mặt pháp lý và khoa học, bảo vệ di tích về mặt vật chất kỹ thuật, cuối cùng là sử dụng di tích phục vụ nhu cầu của xã hội.
- công nhận di tích, quản lý cổ vật và phân cấp quản lý di tích..
- Tác giả nhấn mạnh: các di tích lịch sử văn hóa chỉ có thể được bảo vệ và phát huy cao nhất giá trị văn hóa khi thực hiện đồng bộ ba mặt hoạt động này.
- nước trong lĩnh vực bảo tồn di tích: 1/Thể chế hóa bằng pháp luật các chính sách, cơ chế của nhà nước.
- 2/Quy hoạch toàn bộ các di tích được công nhận.
- 3/Phân cấp quản lý.
- Việc phân cấp quản lý di tích.
- Hệ thống tổ chức ngành bảo tồn – bảo tàng và đầu tư ngân sách cho các cơ quan quản lý di tích – là yếu tố có tính chất quyết định nhằm tăng cường hiệu quả quản lý..
- Ở lĩnh vực này, các tác giả đưa ra thực trạng quản lý di tích lịch sử văn hóa, bảo tàng và di sản văn hóa phi vật thể.
- hoạch chi tiết đối với các di tích để giải quyết hợp lý, hài hòa bền vững..
- Trong bài Một số vấn đề về di tích lịch sử văn hóa [32,tr khi đề cập đến vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di tích, tác giả Lưu Trần Tiêu cho rằng, hoạt động bảo tồn di tích thể hiện ở ba mặt cụ thể là: bảo vệ di tích về mặt pháp lý và khoa học, bảo vệ di tích về mặt vật chất kỹ thuật, cuối cùng là sử dụng di tích phục vụ nhu cầu của xã hội.
- Cụ thể, trong công tác quản lý tập trung vào ba vấn đề là: công nhận di tích, quản lý cổ vật và phân cấp quản lý di tích.
- Tác giả nhấn mạnh: các di tích lịch sử văn hóa chỉ có thể được bảo vệ và phát huy cao nhất giá trị văn hóa khi thực hiện một cách đồng bộ ba mặt hoạt động này.
- Từ đó, tác giả đề ra 6 biện pháp mang tính cấp bách nhằm tăng cường việc thống nhất quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di tích..
- tuy Đảng và Nhà nước ta có chủ trương, chính sách đúng đắn và quan tâm đến việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa nhưng trong quá trình CNH-HĐH hiện nay do yếu tố tự phát, tính tổ chức và tính pháp luật trong hoạt động đô thị yếu nên hệ thống di sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng [17,tr.71]..
- vào công tác bảo vệ di tích.
- Tác giả Phạm Thái Hanh với luận văn Thạc sỹ đề tài: Quản lý khu di tích lịch sử cách mạng ATK huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã khái quát những giá trị lịch sử văn hóa gắn với địa danh ATK, đồng thời tác giả đưa ra những giải pháp trong công tác quản lý và phát huy giá trị của khu di tích ATK trong tương lai..
- Năm 2010, tác giả Nguyễn Danh Tuân, khoa Quản lý Văn hóa, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội nghiên cứu và viết luận văn tốt nghiệp với đề tài: Quản lý di tích thành cổ Sơn Tây, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội [37].
- Từ đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý DTLS-VH và phát huy giá trị của di tích trên địa bàn thị xã Sơn Tây..
- Ngoài ra, có thể kể đến một số công trình nghiên cứu về di tích lịch sử văn hóa như: Vũ Tự Lập (1991), Văn hóa và cư dân Đồng Bằng Sông Hồng.
- Dương Văn Sáu (2008), Di tích lịch sử văn hóa và danh thắng Việt Nam… Đây là những tài liệu tham khảo đề cập đến các hoạt động trong lĩnh vực văn hóa, di tích nói chung, qua đó gợi mở nhiều ý tưởng và định hướng một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý..
- Những tài liệu tham khảo này đề cập đến các hoạt động trong lĩnh vực văn hóa, di tích nói chung và đây cũng là nguồn tư liệu quý giá giúp tác giả có cái nhìn tổng quan hơn về công tác quản lý di tích từ đó gợi mở cho tác giả để nâng cao hiệu quả công tác quản lý..
- Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề mang tính lý luận về quản lý di tích lịch sử văn hóa, tác giả đi sâu vào nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý di tích Đền - Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan.
- Từ đó đề ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý di tích Đền - Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan, Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội trong giai đoạn hiện nay..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý di tích lịch sử văn hóa và các nguồn tư liệu về di tích Đền - Chùa Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan..
- Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý di tích Đền - Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan trong giai đoạn hiện nay..
- Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý di tích Đền - Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan trong thời gian tới..
- Công tác quản lý khu di tích Đền - Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan ở Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội..
- Phạm vi không gian: Luận văn được nghiên cứu trong phạm vi di tích Đền - Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan ở Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội..
- Năm 1996 là năm di tích Đền - Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia..
- Phương pháp điền dã: tiến hành khảo sát trên thực địa bằng cách quay phim, chụp ảnh… để tìm hiểu thực trạng công tác quản lý di tích Đền – Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan..
- Luận văn khái quát những vấn đề mang tính lý luận về quản lý di tích lịch sử văn hóa..
- Từ việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý di tích Đền - Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan, luận văn góp phần đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý di tích Đền - Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan trong thời gian tới..
- Luận văn là nguồn tư liệu tham khảo cho việc nghiên cứu về di tích Đền - Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan trong tương lai..
- Chương 1: Những vấn đề chung về quản lý di tích lịch sử văn hóa và Đền - Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan..
- Chương 2: Thực trạng công tác quản lý di tích Đền - Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan..
- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý di tích Đền - Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan..
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀ ĐỀN - CHÙA NGUYÊN PHI Ỷ LAN 1.1.
- Hiện nay ở nước ta có nhiều nhà nghiên cứu về di tích cũng đưa ra rất nhiều khái niệm khác nhau về di sản văn hóa..
- Di tích lịch sử văn hóa.
- Quản lý.
- Quản lý nhà nước về văn hóa.
- Quản lý di tích lịch sử văn hóa.
- Quản lý di tích là quá trình tác động của chủ thể (Nhà nước, Bộ Văn hóa Thể thao và du lịch, sở ban ngành chuyên môn, các cơ quan hữu quan, chính quyền các cấp) lên đối tượng quản lý (di tích, các tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý, khai thác di tích) bằng các hoạch định cơ chế, chính sách cụ thể bằng pháp luật, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra nhằm mục đích bảo tồn và phát huy giá trị của di tích..
- Cơ sở pháp lý về quản lý di tích lịch sử văn hóa.
- Từ năm 1945, hoạt động bảo tồn di tích ở Việt Nam bắt đầu tiếp cận với khoa học bảo tồn hiện đại của thế giới.
- Từ đây, các văn bản pháp lý từng bước được xây dựng để làm cơ sở cho mọi hoạt động có liên quan, đặc biệt là công tác quản lý các di tích lịch sử văn hóa..
- Tổng quan về di tích Đền – chùa Nguyên Phi Ỷ Lan.
- Di tích lịch sử Đền – chùa Nguyên Phi Ỷ Lan 1.2.3.
- Giá trị của di tích Đền – chùa Nguyên Phi Ỷ Lan.
- Di tích Đền – Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan từ lâu đã là nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh quen thuộc của nhân dân Dương Xá, đây là nơi minh chứng cho những công lao của Nguyên Phi Ỷ Lan đối với nhân dân địa phương và nhân dân cả nước.
- Vai trò của công tác quản lý đối với di tích Đền – Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan.
- Công tác quản lý di tích Đền – Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan tiếp tục được tăng cường.
- Việc quản lý đất đai tại di tích được chú trọng, bước đầu đã triển khai việc đo đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho di tích.
- Tác giả đã khái quát những nét cơ bản về địa phương và di tích Đền – chùa Nguyên Phi Ỷ Lan, lịch sử hình thành, điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, truyền thống lịch sử văn hóa.
- Tác giả đã tiến hành nghiên cứu hoạt động của di tích, nhìn nhận một cách khách quan về di tích, coi di tích là đối tượng cần quản lý và cần có những biện pháp phù hợp để bảo tồn, phát huy giá trị của di tích.
- Di tích Đền – Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan không chỉ mang trong mình những nét văn hóa đặc trưng tiêu biểu của nền văn hóa Việt Nam, mà còn chứa đựng cả bề dày lịch sử, đó là cả một quá trình dựng nước và giữ nước mà nhân dân ta đã dày công vun đắp.
- Hiện nay, đất nước đã hòa bình, nhân dân đã có cuộc sống ấm no, thì vấn đề được quan tâm nhất hiện nay đó là công tác quản lý di tích Đền – Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan hiện nay ra sao? Có được quan tâm đúng mức hay không? Thực trạng công tác quản lý diễn ra như thế nào? Tất cả những vấn đề này sẽ được tác giả trình bày trong chương 2 của luận văn.
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH ĐỀN – CHÙA NGUYÊN PHI Ỷ LAN.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý di tích.
- Cơ cấu tổ chức quản lý di tích lịch sử văn hóa nước ta được thiết lập và có sự thống nhất từ trung ương xuống địa phương.
- Ở mỗi cấp quản lý đều có những chức năng, nhiệm vụ cụ thể, đảm bảo tính thống nhất với mục tiêu bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung và di tích lịch sử văn hóa nói riêng đạt kết quả cao.
- Việc phân cấp quản lý di tích lịch sử văn hóa được quy định cụ thể tại Quyết định số 2618-QĐ/UB của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành Quy chế phân công bảo vệ DTLS-VH và danh lam thắng cảnh..
- Ban quản lý di tích 2.1.3.
- Nguồn nhân lực quản lý di tích lịch sử văn hóa.
- Các hoạt động quản lý di tích Đền – Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan.
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về di tích.
- Hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di tích Đền – Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan.
- Hoạt động bảo tồn di tích.
- Hoạt động phát huy giá trị di tích 2.3.3.
- Việc tuyên truyền đến cộng đồng dân cư và ban quản lý di tích về Luật Di sản văn hóa được quan tâm, thể hiện qua các hoạt động cụ thể như tổ chức nghiên cứu khoa học, các hội thảo về di tích, hoạt động khảo cổ, tôn tạo di tích, bảo vệ di tích, chống sự xuống cấp, hư hại của di tích theo thời gian..
- Qua đó, nâng cao ý thức của quần chúng nhân dân đối với việc bảo vệ, phát huy và giữ gìn những giá trị tốt đẹp của di tích Đền – Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan để lại..
- Thông qua các hoạt động cụ thể của di tích Đền – Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan, đánh giá những ưu điểm, hạn chế trong công tác quản lý di tích Đền – Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan..
- GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH ĐỀN – CHÙA NGUYÊN PHI Ỷ LAN TRONG GIAI.
- Những tác động của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đối với quản lý di tích.
- Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý di tích Đền – Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan.
- Xây dựng quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích 3.2.4.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý di tích 3.2.6.
- Tổ chức khai thác có hiệu quả di tích lịch sử gắn với phát triển du lịch.
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra tại các di tích Tiểu kết.
- Di tích lịch sử văn hóa có vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục về tinh thần yêu nước, ý thức về nguồn cội, khơi dậy tình yêu với quê hương và tinh thần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Hoạt động quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di tích.
- Để khắc phục những mặt còn tồn tại và nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý di tích Đền – Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan các cơ quan quản lý nhà nước, cấp ủy, chính quyền địa phương cần tìm ra những giải pháp cụ thể, lâu dài để giữ gìn và phát huy những giá trị mà di tích vốn có..
- Dựa trên nền tảng cơ sở là chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quản lý di sản văn hóa, thực trạng trong công tác quản lý di tích Đền – Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan.
- Các giải pháp mà tác giả đưa ra trong chương 3 nhằm mục đích góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý, giữ gìn và phát huy giá trị của di tích Đền – Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan..
- Trải qua bao biến thiên, thăng trầm của lịch sử, di tích Đền – Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan vẫn còn nguyên giá trị cho tận ngày hôm nay và mãi về sau.
- Ngày nay đền và chùa bà Tấm được nhà nước xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia, đây cũng là sự.
- Di tích Đền – Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan là sản phẩm tinh thần mang giá trị lịch sử khoa học và nhân văn sâu sắc.
- Vì vậy, để nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý, giữ gìn và phát huy giá trị của di tích, cần có sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp, các ngành, của chính quyền địa phương nơi có di tích và cộng đồng dân cư.
- Đồng thời gắn việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích với phát triển du lịch..
- Khi tiến hành nghiên cứu và viết luận văn, tác giả không phải là người trực tiếp tham gia vào công tác quản lý tại di tích Đền – Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan do vậy luận văn còn nhiều thiếu sót

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt