« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương KT 45 phút lớp 12CB HK2


Tóm tắt Xem thử

- Chủ đề 1: Dao động điện từ.
- Dao động điện từ.
- Mạch dao động LC..
- Điện từ trường..
- Sóng điện từ..
- Truyền thông (thông tin liên lạc) bằng sóng điện từ..
- Chủ đề 2: Tính chất sóng ánh sáng.
- Tán sắc ánh sáng..
- Nhiễu xạ ánh sáng.
- Giao thoa ánh sáng..
- Bước sóng và màu sắc ánh sáng..
- Thang sóng điện từ..
- Chương IV – DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Bài 20.
- MẠCH DAO ĐỘNG.
- Hiện tượng cảm ứng điện từ..
- i = 0,4 cos(2.104t – π/2)(A) Câu 14: Sự biến thiên của dòng điện i trong một mạch dao động lệch pha như thế nào so với biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện? A.
- Tần số dao động điện từ tự do trong mạch là: A.
- ĐIỆN TỪ TRƯỜNG.
- SÓNG ĐIỆN TỪ.
- Sóng điện từ lan truyền được trong chân không B.
- Sóng điện từ là sóng ngang D.
- của điện từ trường đó: A..
- Biết tốc độ ánh sáng là c = 3.108 m/s, điện trở cuộn cảm không đáng kể.
- Cho tốc độ ánh sáng c= 3.108 m/s.
- Câu 28: Sóng điện từ.
- m/s có bước sóng là.
- Tạo ra dao động điện từ tần số âm.
- Khuếch đại dao động điện từ.
- Tạo ra dao động điện từ cao tần Chương V.
- SÓNG ÁNH SÁNG.
- TÁN SẮC ÁNH SÁNG.
- Câu 36: Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc..
- Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một bước sóng trong các môi trường.
- Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một tốc độ khi truyền qua các môi trường C.
- Ánh sáng đơn sắc không bị lệch đường truyền khi đi qua một lăng kính.
- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua một lăng kính..
- Câu 37: Gọi nc, nl, nL và nV là chiết suất của của thủy tinh lần lượt đối với các ánh sáng chàm, lam, lục và vàng.
- Câu 38: Một lăng kính có góc chiết quang là 600 Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5.
- ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
- Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
- ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
- Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ Câu 41: Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang.
- Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là A.
- Câu 42: Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang.
- biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,61 và đối với ánh sáng tím là 1,68 thì bề rộng dải quang phổ trên màn E là A.
- Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54.
- Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng tím là lớn nhất so với các ánh sáng đơn sắc khác.
- Chiết suất của môi trường trong suốt có giá trị như nhau đối với tất cả các ánh sáng đơn sắc khác nhau C.
- Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất của môi trường trong suốt vào màu sắc ánh sáng.
- Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất so với các ánh sáng đơn sắc khác.
- Câu 45: Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ không khí vào nước thì: A.
- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.
- Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
- Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng.
- Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau.
- SỰ GIAO THOA ÁNH SÁNG.
- Câu 47: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m.
- Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ = 0,5μm.
- Câu 48: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm.
- Tại điểm M cách vân trung tâm 4mm có bao nhiêu vân sáng của ánh sáng đơn sắc trùng tại đó ? A.
- 1 vân sáng.
- 2 vân sáng.
- 4 vân sáng.
- 3 vân sáng.
- Câu 49: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng.
- Bước sóng của ánh sáng đơn sắc được sử dụng có giá trị nào sau đây? A.
- Câu 51: Hiệu đường đi của một điểm trên màn E đến hai nguồn kết hợp S1, S2 trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng là: A.
- Câu 54: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh:.
- Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm.
- Câu 56: Trong thí nghiệm Iâng , ánh sáng đơn sắc được dùng có bước sóng.
- Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng.
- Bước sóng.
- Tính bước sóng λ.
- Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
- Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài.
- Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn.
- Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua.
- Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75 (m, khoảng cách giữa vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là A.
- Câu 63: Hai khe Y-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60(m.
- Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2 mm.
- Câu 65: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng.
- Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 (m đến 0,75 (m.
- Câu 68: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm.
- Hỏi có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại M? A.
- Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48 μm và λ2 = 0,64 μm thì vân sáng cùng màu với vân trung tâm và gần nhất cách vân trung tâm A.
- Câu 70: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng, phổ bậc một của nó nằm trong phạm vi cách vân trung tâm từ 1,2 mm đến 2,25 mm.
- Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A.
- Câu 73: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe sáng 2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn 1m.
- Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm 0,5.
- Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím, thu được khi chiếu chùm ánh sáng trắng vào khe máy quang phổ.
- Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn (ánh sáng màu tím) của quang phổ liên tục..
- Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím được phát ra từ nguồn có nhiệt độ rất cao.
- Vùng ánh sáng nhìn thấy..
- Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
- Câu 86: Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự giảm dần của tần số thì ta có dãy sau A.
- Tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại B.
- Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen .
- Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy D.
- Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy Câu 87: Chọn câu trả lời đúng: A.
- Một bức xạ điện từ có bước sóng <