« Home « Kết quả tìm kiếm

BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG - PHÁT QUANG


Tóm tắt Xem thử

- BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG.
- Nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng gồm:.
- 1.ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn..
- 2.Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf..
- 4.Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn..
- Kiểm tra bài cũ Phát biểu nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng?.
- Đú là hiện tượng gỡ.
- Hiện tượng quang – phát quang.
- Khái niệm về sự phát quang.
- BàI 32 : hiện tượng quang-phát quang.
- Hiện tượng quang – phát quang:.
- Hiện tượng quang – phát quang là hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác..
- Chất có khả năng phát quang là chất phát quang..
- +Chùm ánh sáng trắng là ánh sáng kích thích..
- +Chùm ánh sáng màu lục là ánh sáng phát quang..
- +Con đại bàng bằng đá ép là chất phát quang..
- Chiếu chùm ánh sáng trắng vào con đại bàng bằng đá ép, thì thấy con đại bàng phát ra ánh sáng màu lục..
- Chùm bức xạ tử ngoại chiếu vào lớp bột phát quang ở thành trong của đèn ống, thì thấy lớp bột phát quang ánh sáng trắng..
- +Chùm bức xạ tử ngoại là ánh sáng kích thích..
- +Chùm ánh sáng trắng là ánh sáng phát quang..
- +Lớp bột phát quang là chất phát quang..
- Một số trường hợp phát quang khác:.
- Hoá-phát quang : đom đóm, nấm,….
- Phát quang Catôt : màn hình vô tuyến....
- Điện-phát quang : đèn LED,bóng neong....
- Hãy nhận xét về thời gian phát quang của lớp bột phát quang trong đèn ống và của con đại bàng bằng đá ép,sau khi đã tắt ánh sáng kích thích?.
- Khi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh..
- Khi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng phát quang còn kéo dài một khoảng thời gian nào đó..
- ánh sáng phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
- Thời gian này dài ngắn khác nhau phụ thuộc vào chất phát quang..
- Đặc điểm của sự phát quang:.
- b.Một số trường hợp phát quang khác:.
- Huỳnh quang và lân quang.
- Huỳnh quang.
- Chất phát quang.
- một số chất lỏng và chất khí.
- một số chất rắn.
- ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích.
- ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
- Bóng đèn huỳnh quang.
- Ví dụ: Trên đầu cọc chỉ giới, biển báo giao thông có sơn xanh, đỏ, vàng, lục…Đó là các chất lân quang có thời gian kéo dài vài phần mười giây..
- C1: Tại sao sơn quét trên các biển báo giao thông hoặc trên đầu các cọc chỉ giới có thể là sơn phát quang mà không là sơn phản quang (phản xạ ánh sáng)? ở đầu các cọc chỉ giới và biển báo giao thông là sơn phát quang, điều đó có lợi ở chỗ: nếu là ánh sáng phát quang thì từ nhiều phía có thể thấy biển báo, cọc chỉ giới.
- Còn nếu là ánh sáng phản xạ thì chỉ có thể nhìn thấy các vật đó theo phương phản xạ..
- Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang.
- ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích: Trạng tháI bình thường.
- Trạng tháI kích thích Phôtôn.
- BàI 32 : hiện tượng quang-phát quang Trạng tháI bình thường.
- 1.Hiện tượng quang-phát quang.
- 2.Huỳnh quang.
- 4.ánh sáng huỳnh quang d.là hiện tượng một số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
- c.là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài rất ngắn sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thường xảy ra ở một số chất lỏng và chất khí..
- a.là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài khá lớn sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thường xảy ra ở một số chất rắn..
- b.có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích..
- Hiện tượng quang-phát quang là hiện tượng một số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
- Huỳnh quang là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài rất ngắn sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thường xảy ra ở một số chất lỏng và chất khí..
- Lân quang là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài khá lớn sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thường xảy ra ở một số chất rắn..
- ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích củng cố.
- Những đường kẻ đó bằng chất liệu phát quang hay phản quang?.
- Đề xuất một thí nghiệm đơn giản để nhận biết những chất liệu đó là phát quang hay phản quang? Đáp án:.
- Các đường kẻ này làm bằng chất liệu phát quang..
- Để nhận biết các đường kẻ này làm bằng chất liệu phát quang hay phản quang: dùng đèn pin thử tiền chiếu lên một chỗ trên đường kẻ đó xem nó sáng lên màu gì? Nếu nó sáng lên màu vàng hay màu lục thì đó là chất phát quang..
- Hiện tượng quang-phát quang là hiện tượng một số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác..
- Huỳnh quang là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài rất ngắn sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thường xảy ra ở các chất lỏng và khí..
- Lân quang là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài khá lớn sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thường xảy ra ở chất rắn..
- ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích..
- Câu hỏi 2: Trong hiện tượng quang - phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì? A.
- Câu hỏi 3 : ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 500 nm.
- Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang?.
- ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
- Trong hiện tượng quang-phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến:.
- Vận Dụng Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn..
- A.Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang..
- B.Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang..
- C.Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang..
- D.Sự phát quang của chất lỏng là lân quang,của chất rắn là huỳnh quang.