« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử 2014 trường chuyên Lê Quý Đôn - Vũng Tàu


Tóm tắt Xem thử

- Câu 2: Điện áp xoay chiều giữa hai bản tụ điện tại thời điểm t là.
- Điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy là 10kV.
- Câu 4: Đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Điện áp xoay chiều giữa hai đầu mạch là.
- Khi C = Co thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng 100V và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng A.
- Câu 5: Hai sóng gặp nhau sẽ gây ra hiện tượng giao thoa nếu hai sóng đó phát ra từ hai nguồn dao động A.
- cùng biên độ và có tần số không đổi theo thời gian.
- cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một tần số hoàn toàn xác định.
- Khi quả cầu chưa nhiễm điện, chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là To.
- Khi quả cầu mang điện tích q1, chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là T1 = 3To.
- còn khi quả cầu mang điện tích q2, chu kỳ dao động nhỏ của nó là T2.
- Câu 9: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u.
- (1 thì điện áp hiệu dụng trên R đạt cực đại.
- (2 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại.
- Khi thay đổi ( từ giá trị (1 đến (2 thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây A.
- Câu 10: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1​ và S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u1 = u2 = 4cos.
- Phần tử nước tại điểm M, cách S1 và S2 lần lượt là 20cm và 32cm, luôn dao động với biên độ bằng A.
- Câu 12: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm.
- Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch.
- Điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện bằng điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có thể rất lớn so với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có thể bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở.
- đầu A gắn với âm thoa dao động với tần số 20Hz.
- Câu 14: Một đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm và một tụ điện mắc nối tiếp.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định.
- Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở.
- Hệ số công suất của đoạn mạch khi R = Ro bằng A.
- Câu 18: Một vật dao động điều hòa.
- Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng f.
- Lực kéo về tác dụng vào vật biến thiên điều hòa với tần số bằng A.
- Câu 19: Cường độ dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch chỉ có tụ điện biến thiên điều hòa A.
- trễ pha hơn (/2 (rad) so với điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch đó.
- sớm pha hơn (/2 (rad) so với điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch đó.
- sớm pha hơn (/4 (rad) so với điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch đó.
- trễ pha hơn (/4 (rad) so với điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch đó.
- Câu 20: Đặt một điện áp xoay chiều u = Uocos((t) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
- Tại thời điểm điện áp trên có giá trị cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị bằng A.
- Câu 21: Mắc cuộn sơ cấp của một máy biến áp vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi và bằng 100V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U.
- Nếu giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì điện áp áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 400V.
- còn nếu tăng số vòng dây của cuộn sơ cấp thêm 200 vòng so với lúc đầu thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 200V.
- Câu 22: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần 150Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm.
- và tụ điện có điện dung.
- mắc nối tiếp.
- Dòng điện chạy qua đoạn mạch có cường độ biến thiên điều hòa với chu kỳ 0,02s.
- Tổng trở của đoạn mạch là A.
- Câu 24: Khi nói về dao động cưỡng bức của một hệ dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa theo thời gian, phát biểu nào dưới đây là đúng? A.
- Tần số của dao động bằng tần số của lực cưỡng bức.
- Pha ban đầu của dao động bằng pha ban đầu của lực cưỡng bức.
- Biên độ dao động bằng biên độ của lực cưỡng bức.
- Chu kỳ của dao động bằng chu kỳ riêng của hệ dao động.
- Câu 25: Một con lắc đơn có độ dài 1m, dao động tự do tại nơi có gia tốc trọng trường bằng 10m/s2.
- Tốc độ cực đại của vật nhỏ của con lắc trong quá trình dao động bằng A.
- Câu 26: Một con lắc lò xo có khối lượng 100g, dao động điều hòa tự do trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát.
- Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp thế năng dao động của hệ gấp ba lần động năng là (/30(s).
- Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình.
- Câu 29: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do.
- Tại thời điểm t = 0,25ms, điện tích của tụ điện có độ lớn bằng A.
- Câu 30: Khung dao động LC lí tưởng có L = 8mH và C = 3,2.10-8F.
- Trong khung có dao động điện từ tự do.
- Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp điện tích của một bản tụ điện có giá trị cực đại là A.
- Kích thích cho con lắc dao động tự do theo phương thẳng đứng.
- Câu 32: Trong mạch dao động LC lí tưởng có tụ điện là một tụ xoay với điện dung là hàm bậc nhất của góc xoay.
- Khi góc xoay bằng 10o thì chu kỳ dao động riêng của mạch là 1(s.
- khi góc xoay là 90o thì chu kỳ dao động riêng của mạch là 3(s.
- Kéo vật nhỏ ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm trên mặt sàn rồi thả nhẹ, vật dao động tắt dần chậm.
- Câu 35: Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự: điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L biến đổi được.
- Điện áp xoay chiều giữa hai đầu AB là u = Uocos((t), với Uo và ( không đổi.
- Khi L = 2/((H) và khi L = 4/((H), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là như nhau.
- Để điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RC trễ pha (/2(rad) so với điện áp u thì L phải có giá trị bằng A.
- Câu 38: Một đoạn mạch xoay chiều AB mắc nối tiếp theo thứ tự: một tụ điện có điện dung.
- Gọi M là điểm nối giữa R và X, điện áp uAM.
- Sóng ngang có phương dao động vuông góc với phương nằm ngang.
- Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số góc ( thay đổi được.
- (1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là 100Ω và 50Ω.
- (2 thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu mạch.
- Câu 42: Đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C.
- Điện áp xoay chiều giữa hai đầu mạch ổn định..
- Nếu tụ điện bị nối tắt thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i’.
- khi đó hệ số công suất của đoạn mạch là A.
- Câu 44: Trong dao động cơ, nhóm đại lượng vật lý nào sau đây biến thiên điều hòa cùng tần số? A.
- Hai phần tử trên dây cách nhau 25cm luôn dao động ngược pha nhau.
- Biết tần số sóng có giá trị từ 30Hz đến 42Hz.
- Giá trị đúng của tần số sóng là A.
- Câu 47: Khi nói về dao động cơ tắt dần, phát biểu nào sau đây là sai? A.
- Năng lượng dao động giảm dần theo thời gian.
- Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.
- Dao động tắt dần bao giờ cũng có hại.
- Đẩy vật nhỏ của con lắc ra khỏi vị trí cân bằng, đến vị trí dây treo lệch một góc 3o so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho nó dao động.
- Năng lượng dao động của con lắc bằng A.
- Câu 50: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn A và B cách nhau 10cm và dao động theo phương trình uA = uB = 4cos(20(t)mm.
- Phương trình dao động của phần tử môi trường ở O là u = 4cos0,5((t – 1), trong đó u(mm) và t(s).
- Câu 54: Một vật rắn có khối lượng 2kg, dao động tự do với biên độ nhỏ quanh một trục nằm ngang xuyên qua vật.
- Chu kỳ dao động của vật là 3,14s.
- Câu 58: Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 0,01H và C = 10(F.
- Trong mạch có dao động điện từ.
- Câu 60: Một đoạn mạch RLC gồm điện trở R = 10Ω, cuộn cảm thuần L = 0,1/((H) và tụ điện.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = Uocos100(t