« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng chính trị - xã hội của Plato và ảnh hưởng của nó đến Aristotle


Tóm tắt Xem thử

- TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA PLATO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ARISTOTLE.
- Chương 1: BỐI CẢNH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA PLATO.
- 1.1 Bối cảnh kinh tế, chính trị và xã hội dẫn tới sự hình thành tư tưởng chính trị - xã hội của Plato.
- 1.2 Những tiền đề lý luận cho sự ra đời tư tưởng chính trị - xã hội của Plato.
- Chương 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI CỦA PLATO - 26 2.1 Học thuyết về ý niệm và linh hồn- cơ sở lý luận của tư tưởng chính trị - xã hội của Plato.
- 2.2 Tư tưởng chính trị cơ bản của Plato.
- 2.2.1 Tư tưởng của Plato về nguồn gốc nhà nước.
- 2.2.2 Tư tưởng của Plato về nguồn gốc nhà nước.
- 2.3 Nội dung tư tưởng xã hội của Plato.
- 2.3.2 Tư tưởng của Plato về sở hữu và hôn nhân.
- 2.3.3 Tư tưởng của Plato về giáo dục con người.
- Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI PLATO ĐẾN ARISTOTLE.
- 3.1 Sự phê phán của Aristotle đối với tư tưởng chính trị - xã hội của Plato.
- 3.2 Sự kế thừa, phát triển của Aristotle đối với những tư tưởng chính trị - xã hội Plato.
- Tư tưởng chính trị - xã hội là một bộ phận quan trọng trong hệ thống triết học của ông.
- Những tư tưởng chính trị - xã hội của.
- Việc nghiên cứu một cách kỹ lưỡng, chỉ ra những hạn chế trong tư tưởng chính trị - xã hội của Plato là việc làm cần thiết..
- Xuất phát từ những suy nghĩ trên đây, học viên mạnh dạn chọn vấn đề: Tư tưởng chính trị - xã hội của Plato và ảnh hưởng của nó đến Aristotle làm đề tài nghiên cứu trong luận văn thạc sĩ triết học của mình..
- Trong chương VI là sự trình bày những tư tưởng cơ bản của Plato đồng thời nhấn mạnh những giá trị tư tưởng trong quan niệm về đạo đức và chính trị xã hội.
- Các công trình này đều dành thời lượng khá dài để bàn về những tư tưởng triết học của Plato, Aristotle nói chung và tư tưởng chính trị - xã hội của hai ông nói riêng..
- thời phân tích ý nghĩa lịch sử của những tư tưởng đó.
- Nguyễn Thị Thanh Huyền bài viết mang tên “Tư tưởng triết học về nhà nước của Aristotle trong tác phẩm “Chính trị luận.
- Đây là bài viết thể hiện những tư tưởng cơ bản về nhà nước của Aristotle trong tác phẩm “Chính trị luận”..
- Mục đích: Phân tích và làm rõ những nội dung cơ bản tư tưởng chính trị - xã hội của Plato, và ảnh hưởng của nó đến Aristotle..
- Nghiên cứu, luận giải bối cảnh kinh tế, chính trị và xã hội và những tiền đề lý luận dẫn đến sự hình thành tư tưởng chính trị - xã hội của Plato.
- Tập trung trình bày và phân tích những nội dung cơ bản trong tư tưởng chính trị - xã hội của Plato và đánh giá những giá trị và hạn chế..
- Ảnh hưởng của tư tưởng chính trị - xã hội của Plato đến Aristotle:.
- Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng chính trị xã - hội của Plato và sự ảnh hưởng của nó đến Aristotle..
- Phạm vi nghiên cứu: tác giả luận văn chỉ tập trung nghiên cứu nội dung cơ bản của tư tưởng chính trị - xã hội của Plato và ảnh hưởng của nó đến Aristotle..
- Đề tài luận văn góp phần củng cố nhận thức, hiểu biết, sâu sắc hơn về những tư tưởng chính trị - xã hội của Plato - một trong những nhà tư tưởng vĩ đại nhất thời cổ đại.
- khẳng định những giá trị trong tư tưởng chính trị - xã hội của Plato trong thời đại ngày nay.
- Đồng thời, tác giả còn chỉ ra sự ảnh hưởng của tư tưởng chính trị - xã hội của Plato đến Aristotle..
- BỐI CẢNH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA PLATO.
- 1.1 Bối cảnh kinh tế, chính trị và xã hội Hy Lạp cổ đại dẫn tới sự hình thành tư tưởng chính trị - xã hội của Plato.
- Những yếu tố này tác động trực tiếp đến những tư tưởng triết học Plato nói chung và tư tưởng chính trị - xã hội của ông nói riêng.
- Bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội Hy Lạp là điều kiện khách quan hình thành nên những tư tưởng triết học cũng như tư tưởng chính trị - xã hội Plato..
- Đặc biệt đó là sự ảnh hưởng trực tiếp những tư tưởng từ người thầy của Plato đó là Socrates..
- Những tư tưởng chính trị - xã hội có chăng cũng chỉ là một vài khái niệm.
- Tiêu biểu cho những tư tưởng chính trị - xã hội cổ đại Hy Lạp có thể kể đến như:.
- hội của Plato là sự phán ánh hiện thực cuộc đấu tranh này và qua đó ông đã thể hiện rõ ràng lập trường tư tưởng chính trị của mình..
- Từ đây, có thể thấy cách nhìn nhận thế giới và con người của Plato quy định đến những tư tưởng chính trị - xã hội của ông.
- Tóm lại, những tư tưởng chính trị xã hội của Plato có tiền đề lý luận sâu xa từ cuộc đấu tranh tư tưởng giữa hai luồng tư tưởng dân chủ và phản dân chủ..
- Tiền đề lý luận trực tiếp tác động sâu sắc đến Plato là những tư tưởng chính trị - xã hội của những nhà tư tưởng trước đó đặc biệt là của Socrates.
- Plato cũng vậy, bối cảnh kinh tế, chính trị - xã hội của Hy Lạp cổ đại có tác động trực tiếp dẫn đến sự hình thành tư tưởng chính trị -xã hội của Plato.
- Đồng thời tư tưởng chính trị - xã hội của Plato là sự thể hiện quan điểm nhất quán giữa thế giới quan và nhân sinh quan của ông..
- Những tư tưởng chính trị - xã hội của Plato thể hiện nhất quán giữa thế giới quan và nhân sinh sinh quan của ông..
- NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI CỦA PLATO 2.1 Học thuyết về ý niệm và linh hồn- cơ sở lý luận của tư tưởng chính trị-xã hội của Plato.
- Học thuyết ý niệm đóng vai trò là hạt nhân trong bản thể luận của Plato, đồng thời là cơ sở lý luận cho những tư tưởng chính trị - xã hội của Plato.
- Tóm lại, những tư tưởng về ý niệm và linh hồn là cơ sở lý luận cho những quan niệm về chính trị - xã hội của Plato.
- Từ đó, tạo nên thể thống nhất trong tư tưởng triết học Plato.
- Trong tư tưởng chính trị - xã hội của Plato vẫn thể hiện sâu sắc thế giới quan duy tâm và những quan niệm về các loại linh hồn khác nhau quy định nên những giai tầng trong xã hội khác nhau.
- Nguồn gốc của nhà nước là một trong những vấn đề quan trọng trong tư tưởng chính trị của Plato.
- Vì vậy, tư tưởng của Plato về nguồn gốc nhà nước còn hạn chế, nhưng đó là hạn chế bởi lịch sử..
- 2.2.2 Tư tưởng về quyền lực nhà nước.
- Điều này thể hiện trong những tư tưởng chính trị - xã hội của Plato.
- Sự phân chia các tầng lớp xã hội của Plato là sự điển hình cho tư tưởng của một nhà triết học duy tâm khách quan..
- Tư tưởng này của Plato đi ngược lại với quy luật phát triển chung của xã hội loài người.
- Tuy nhiên, những tư tưởng của Plato chứa đựng đầy những yếu tố không tưởng, bảo thủ và áp đặt.
- Tư tưởng giáo dục của Plato gắn liền với tư tưởng triết học chính trị, với việc đào tạo các công dân trong nhà nước lý tưởng.
- Điểm tiến bộ trong tư tưởng của Plato về giáo dục là giáo dục công bằng giữa nam và nữ.
- Do xuất thân từ tầng lớp quý tộc nên tư tưởng giáo dục của Plato chỉ hướng đến một bộ phận tầng lớp trên của xã hội..
- 2.4 Những giá trị và hạn chế của tư tưởng chính trị - xã hội Plato 2.4.1 Những giá trị.
- Những tư tưởng chính trị - xã hội của Plato không chỉ là thuần lý luận mà đó là kết quả của việc nghiên cứu đánh giá thực tiễn..
- Những tư tưởng chính trị - xã hội của Plato để lại nhiều bài học có giá trị lớn lao.
- Những tư tưởng đó đã thể hiện tầm nhìn chiến lược của Plato..
- Những tư tưởng giáo dục của Plato giúp con người phát triển toàn diện về cả thể chất và tinh thần.
- Đó là những tư tưởng rất tiến bộ có ý nghĩa cho cả thời đại ngày nay..
- Những tư tưởng này được John Dewey tiếp thu và phát triển trong triết lý giáo dục của mình.
- Tư tưởng chính trị - xã hội của Plato được đánh giá có vị trí vô cùng quan trọng trong lịch sử triết học phương Tây cổ đại, nhưng không phải vì vậy mà nó.
- Có rất nhiều quan điểm khác nhau trong cách nhìn nhận về những tư tưởng chính trị - xã hội của Plato.
- Những tư tưởng chính trị - xã hội của Plato ngoài những giá trị mang tính thời đại, còn bộc lộ rất nhiều những hạn chế.
- Là người thuộc tầng lớp trên trong xã hội nên những tư tưởng của Plato hoàn toàn bảo vệ quyền lợi của giai cấp chủ nô quý tộc.
- Trong những tư tưởng của Plato, những quyền cơ bản của con người chưa được đáp ứng.
- Những tư tưởng chính trị của Plato có cơ sở lý luận từ những học thuyết về ý niệm và linh hồn.
- Tư tưởng này quy định thế giới quan của Plato là thế giới quan duy tâm, đó là yếu tố chi phối trực tiếp đến những tư tưởng chính trị - xã hội của ông..
- Nội dung tư tưởng chính trị cơ bản của Plato thể hiện ở quan niệm của ông về nguồn gốc nhà nước, quyền lực nhà nước và những hình thức nhà nước suy đồi.
- ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI PLATO ĐẾN ARISTOTLE.
- Từ góc nhìn của thế giới quan duy tâm và cùng chiến tuyến phê phán nền dân chủ chủ nô nên những tư tưởng về chính trị - xã hội của Plato và Aristotle có nhiều điểm tương đồng..
- Tư tưởng chính trị - xã hội của Aristotle như là sự bổ sung, hoàn thiện hơn tư tưởng mà Plato đã đặt ra.
- Những tư tưởng của Plato mang tính siêu nghiệm thì ở Aristotle lại rất thực tế.
- 3.2 Sự kế thừa, phát triển của Aristotle đối với những tư tưởng chính trị - xã hội của Plato.
- Nhưng Aristotle không kế thừa nguyên xi những tư tưởng chính trị - xã hội của Plato mà có sự phát triển khắc phục được phần nào những hạn chế của Plato..
- Như vậy, có thể thấy quan niệm của Aristotle có những điểm tích cực khắc phục được hạn chế trong tư tưởng của Plato..
- Do vậy, dù trong tư tưởng triết học của các ông có.
- có thể thấy, những tư tưởng của Aristotle có nhiều điểm hiện thực hơn so với Plato..
- Những tư tưởng chính trị - xã hội của Plato để lại nhiều bài học sâu sắc, bài học về cách tổ chức và quản lý nhà nước.
- Plato là nhà triết học theo chủ nghĩa duy tâm khách quan, nên những tư tưởng chính trị - xã hội của ông cũng bị hạn chế bởi thế giới quan của ông.
- Tuy nhiên, không thể phủ nhận những tư tưởng chính trị- xã hội của Plato và Aristotle có những giá trị to lớn và có ý nghĩa đối với lịch sử tư tưởng nhân loại.
- Tư tưởng triết học của Plato có sự thống nhất chặc chẽ giữa thế giới quan và nhân sinh quan.
- Học thuyết ý niệm được xem như hạt nhân của triết học Plato và đây cũng là cơ sở lý luận cho những tư tưởng chính trị - xã hội của ông..
- Những tư tưởng chính trị xã hội của Plato được trình bày ở nhiều tác phẩm, tuy nhiên cũng không có sự khác biệt nhiều, mà qua các tác phẩm chúng ta vẫn nhận thấy sự nhất quán trong tư tưởng của ông.
- Điểm xuyên suốt trong tư tưởng chính trị - xã hội của Plato vẫn là khảo cứu những mô hình chính trị hiện thời, từ đó phê phán những yếu kém trong những mô hình đó.
- Thông qua việc xây dựng mô hình nhà nước lý tưởng, Plato đã thể hiện những tư tưởng chính trị - xã hội sâu sắc.
- Từ những tư tưởng chính trị - xã hội, có thể thấy tầm nhìn chiến lược của Plato trong định hướng phát triển nhà nước lý tưởng.
- Tư tưởng triết học của Plato nói chung và tư tưởng chính trị - xã hội của Plato nói chung đã để lại dấu ấn cho lịch sử tư tưởng nhân loại.
- Tư tưởng chính trị - xã hôi Plato có tầm ảnh hưởng sâu sắc đến các nhà tư tưởng đi sau.
- Những tư tưởng của hai ông là sự phản ánh hiện thực xã hội Hy Lạp cổ đại đầy biến động.
- Khoa học xã hội..
- Nguyễn Thị Thanh Huyền, “Tư tưởng triết học giáo dục của Plato”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học xã hội và nhân văn, Tập 31, số .
- Nguyễn Thị Thanh Huyền, “Tư tưởng triết học về nhà nước của Aristotle trong tác phẩm “Chính trị luận

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt