intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ huyện Bình Lục (Hà Nam) lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:89

21
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu luận văn làm rõ vấn đề Nông thôn mới huyện Bình Lục dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung luận văn này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ huyện Bình Lục (Hà Nam) lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -----------***---------- NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LAN ĐẢNG BỘ HUYỆN BÌNH LỤC (HÀ NAM) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2014 Chuyên ngành: Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.03.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn: TS. Lê Quỳnh Nga HÀ NỘI - 2015
  2. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc tới TS. Lê Quỳnh Nga - người Cô đã tận tình dạy dỗ, hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình làm luận văn. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy Cô trong khoa Lịch sử - trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, nơi tác giả đã học. Cám ơn các cán bộ Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội, các cơ quan ban ngành của huyện Bình Lục và đã tạo điều kiện cho tác giả có được tài liệu thực hiện Luận văn. Cám ơn gia đình, bạn bè, người thân đã luôn động viên, khuyến khích tác giả trong quá trình học tập và làm luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Lan
  3. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1: BÌNH LỤC VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ ........................ 8 1.1. Điều iện tự nhi n ...................................................................................... 8 1.2. Điều iện dân cư, inh tế - xã hội ............................................................ 11 Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 16 Chƣơng 2: LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN BÌNH LỤC TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2014 .......... 17 2.1. Chủ trương của Trung Ương Đảng và Đảng bộ tỉnh Hà Nam về xây dựng nông thôn mới ........................................................................................ 17 2.1.1. Chủ trương của Đảng về xây dựng nông thôn mới ........................... 17 2.1.2. Chủ trương Đảng bộ tỉnh Hà Nam về xây dựng Nông thôn mới .......... 24 2.1.3. Đảng bộ huyện Bình Lục chỉ đạo việc thực hiện xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014 ......................................................... 29 2.2. Quá trình chỉ đạo thực hiện ...................................................................... 32 2.2.1 Một số công tác chỉ đạo chính .......................................................... 32 2.2.2 Chỉ đạo xây dựng mô hình NTM trong 2 xã thí điểm Ti u Động và Bối Cầu ................................................................................................... 40 Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 45 Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ ......................... 47 3.1. Nhận x t ................................................................................................... 47 3.1.1. Đảng bộ huyện Bình Lục đã lãnh đạo ịp thời và sát sao quá trình xây dựng NTM ................................................................................... 47 3.1.2. Trong quá trình lãnh đạo xây dựng NTM Đảng bộ huyện Bình Lục còn mắc nhiều hạn chế và huyết điểm ............................................... 50 3.2. Kinh nghiệm lịch sử ................................................................................. 51 3.2.1 Bám sát đ c điểm, tình hình địa phương để đề ra các biện pháp, ti u chí ph hợp đ ng thời giải quyết đ ng bộ v n đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn ........................................................................................... 51
  4. 3.2.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ có ph m ch t đạo đức, tinh thần trách nhiệm, trình độ chuy n môn, năng lực quản l thực ti n là những nhân tố quan trọng ảnh hư ng đến ết quả xây dựng NTM huyện Bình Lục ............. 53 Tiểu kết chƣơng 3 .......................................................................................... 55 KẾT LUẬN .................................................................................................... 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 58 PHỤ LỤC
  5. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTV : Ban thường vụ CN – TTCN : Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa DV – TM : Dịch vụ, thương mại HTX DVNN : Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp NTM : Nông thôn mới UBND : Ủy ban nhân dân TCQG : Tiêu chí quốc gia
  6. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong quá trình CNH, HĐH đ t nước v n đề nông nghiệp nông thôn là một trong những nội dung quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đ t nước nó ảnh hư ng r t lớn đến thành quả chung của toàn bộ sự nghiệp cách mạng của Đảng. Nước ta hiện nay vẫn là nước nông nghiệp, lực lượng lao động vẫn chủ yếu nông thôn chiếm khoảng 70% dân số, trong hi đó đóng góp của kinh tế nông thôn vào nền kinh tế quốc dân chiếm khoảng hơn 20% GDP và chiếm trên 25% tổng kim ngạch xu t kh u của cả nước. Tuy nhiên các chính sách phát triển nông nghiệp thường thiên về phát triển ngành mà chưa chú đến vai trò của chủ thể, động lực chính của sự phát triển nông nghiệp và nông thôn đó là nông dân. Phần lớn các chính sách chưa quan tâm xử lý tổng thể và hợp lý giữa các vùng, giữa các lĩnh vực trong ngành, giữa nông thôn và thành thị, chưa đ t ra và giải quyết triệt để các mối quan hệ giữa các yếu tố chính trong phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Đây là nguyên nhân chủ yếu khiến cho sau nhiều thập kỷ nền nông nghiệp của ta chuyển sang nền kinh tế thị trường vẫn chưa đạt được bước nhảy vọt trong sự chuyển biến về nông nghiệp, nông thôn. Trong nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng 1991 đã xác định: “phát triển nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến phát triển toàn diện kinh tế nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định kinh tế xã hội” [24, tr.63]. Đ c biệt nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng cũng nh n mạnh: “hiện nay và trong nhiều năm tới đây v n đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn có tầm chiến lược quan trọng. Việc xây dựng hoàn chỉnh các quy hoạch phát triển kinh tế, nông nghiệp và nông thôn thực hiện chương trình mới nhằm xây dựng các làng p, xã, bản có cuộc sống m no, hạnh phúc, văn minh xanh, sạch, đẹp gắn với việc hình thành 1
  7. các hu dân đô thị hóa. Phát huy dân chủ, xây dựng nếp sống văn minh, bài trừ các tệ nạn xã hội nông thôn” [31, tr.195 – 196]. M c dù chủ trương xây dựng và phát triển nông thôn mới được Đảng ta đưa ra há sớm nhưng ết quả thực hiện xây dựng và phát triển trong cả nước nói chung và của Hà Nam nói riêng còn t n tại nhiều v n đề cần giải quyết. Trong quá trình thực hiện chủ trương đổi mới nông thôn trên mỗi địa bàn thực hiện luôn t n tại nhiều v n đề. Có những thành tựu nổi bật làm thay đổi bộ m t làng xã về các phương diện như: đường xá, cầu cống, môi trường, hệ thống giáo dục - y tế, đời sống nhân dân m no, hạnh phúc nhưng cũng t n tại một số hạn chế nh t định về khả năng lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện. Nguyên nhân chính của việc thực hiện xây dựng Nông thôn mới chưa đạt kết quả như mục ti u đề ra b i tư tư ng trì trệ, bảo thủ không chịu thay đổi những cái mới của người nông dân sao cho phù hợp với tình hình thế giới và khu vực. Trong bức tranh tổng thể về tình hình phát triển kinh tế của huyện cho th y kinh tế nông nghiệp chiếm tỉ lệ > 90% tổng thu chính của nền kinh tế huyện. Vì vậy v n đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân được quan tâm hơn bao giờ hết. Với những nghĩa hoa học và thực ti n trên tôi lựa chọn đề tài “ Đảng bộ huyện Bình Lục (Hà Nam) lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014”, làm luận văn Thạc sỹ ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam để nghiên cứu làm rõ hơn đ c điểm tình hình nông nghiệp, nông thôn, nông dân của huyện trong giai đoạn thực hiện xây dựng Nông thôn mới. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xây dựng Nông thôn mới là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống của nhân dân. Xu t phát từ tầm quan trọng và tính thời sự của v n đề, trong những năm qua nông nghiệp, nông thôn là đề tài nghiên cứu được các nhà khoa học quan tâm. Có r t nhiều công trình khoa học, nghiên cứu li n quan đến nội dung tr n như sau: 2
  8. +“Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam trong lịch sử” do GS. Phan Đại Doãn và PGS.Nguy n Quang Ngọc làm chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia n hành năm 1994, là công trình nghi n cứu những v n đề lịch sử trong phát triển nông thôn nước ta. Sau khi nêu lên sự quan tâm của Nhà nước trong thời kỳ về quản lý làng xã và xây dựng thiết chế chính trị - xã hội nông thôn nước ta, các tác giả trình bày khá toàn diện về quản l nông thôn nước ta trong lịch sử như v n đề Nhà nước quản lý nông thôn trong các thế kỷ XVI - XVIII; Nhà Nguy n với v n đề nông thôn thế kỷ XIX; Phát triển nông thôn trong thời kỳ Pháp thuộc (1945 - 1954); Cơ c u quản lý làng xã Việt Nam từ 1954 - 1975. Công trình còn đề cập mô hình phát triển làng xã nông thôn Việt Nam các vùng cụ thể nh t là Nam bộ, Bắc bộ. Công trình đã cung c p những số liệu quan trọng về vai trò Nhà nước, tính cộng đ ng, tính bền vững của mô hình làng xã Việt Nam; những nhân tố tác động đến sự hình thành thiết chế làng xã và mô hình hoạt động. Ngoài ra còn có hàng loạt các công trình nghiên cứu, giới thiệu kinh nghiệm phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ngoài. Theo hướng này, các nhà nghiên cứu và chỉ đạo thực ti n nước ta như: PGS.TS Chu Hữu Quý; GS.TS Nguy n Thế Nhã cũng đã có những công trình nghiên cứu r t công phu và có giá trị bàn luận về v n đề này. Điểm chung nh t của các công trình này là sau khi phân tích thực ti n giải quyết v n đề quản l Nhà nước nói chung và việc xây dựng chỉ đạo chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn các tác giả đều gợi m , nêu lên những kinh nghiệm để có thể vận dụng giải quyết v n đề thực ti n Việt Nam. + “Phát triển nông thôn” do GS. Phạm Xuân Nam (Chủ biên), Nxb Khoa học xã hội n hành 1997, là công trình nghiên cứu chuyên sâu về phát triển nông thôn. Trong công trình này tác giả đã phân tích sâu sắc một số nội dung về phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nước ta như: dân số, việc làm, 3
  9. lao động, chuyển dịch cơ c u kinh tế; v n đề sử dụng và quản lý tài nguyên thiên nhiên; v n đề phân tầng xã hội và xóa đói giảm nghèo. Trong lúc phân tích những thành tựu, yếu kém trong phát triển nông thôn nước ta, các tác giả chỉ ra yêu cầu hoàn thiện hệ thống chính sách và cách thức chỉ đạo của Nhà nước trong quá trình vận động của nông thôn. + “Một số vấn đề về nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở các nước và ở Việt Nam” của các tác giả Benedict J.Tria Kerrkvliet, Jamsscott Nguy n Ngọc và Đỗ Đức Thịnh sưu tầm giới thiệu, Nxb Hà Nội n hành năm 2000. Trong công trình này các tác giả đã nghi n cứu vai trò, đ c điểm của nông dân, thiết chế nông thôn một số nước trên trên thế giới và những kết quả bước đầu trong nghiên cứu làng truyền thống Việt Nam . Đ c biệt công trình nghiên cứu của PGS.TS Vũ Trọng Khải chủ trì được Nxb Nông nghiệp n hành năm 2004 là một công trình nghiên cứu công phu về mô hình phát triển nông thôn Việt Nam. Công trình nghiên cứu này được xu t bản tr n cơ s đề tài c p Nhà nước do tác giả làm chủ nhiệm với ti u đề: “Tổng kết và xây dựng mô hình phát triển kinh tế - xã hội kết hợp truyền thống làng xã với văn minh thời đại”. + “Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng” do tác giả GS.TS Nguy n Đình Phan; PGS.TS Trần Minh Đạo; TS Nguy n Văn Phúc bi n soạn. Trong công trình này các nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều nội dung song chú ý nh t là các tác giả tập trung làm rõ một số v n đề lí luận về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; các yếu tố tác động đến nông nghiệp, nông thôn nói chung và đ ng bằng sông H ng nói riêng. + “Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn” của tác giả PGS.TS Chu Hữu Quý, PGS.TS Nguy n Kế Tu n, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001. Trong công trình khoa học này các nhà nghiên cứu làm 4
  10. rõ một số v n đề như: v n đề lí luận về CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn theo những yêu cầu rút ngắn; nghiên cứu thực trạng thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; các tác giả cũng đưa ra con đường, bước đi và các giải pháp chiến lược đ y nhanh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn trong giai đoạn tiếp theo. + “Xây dựng nông thôn mới vùng chiêm trũng” các tác giả Nhật Tân, Tạp chí Cộng sản số 23, năm 2007. Trong bài viết tác giả nghiên cứu những hó hăn, thuận lợi trong quá trình xây dựng Nông thôn mới v ng đ ng bằng chi m trũng. B n cạnh đó còn có những bài đăng tr n tạp chí, các báo của Trung ương và địa phương cũng đề cập tới v n đề liên quan NTM. Những công trình đó đã cung c p những luận cứ, luận chứng, những dữ liệu r t quan trọng cho việc hoạch định đường lối, chính sách phát triển nông thôn, nông nghiệp, nông dân nước ta trong thời ì đổi mới.Tuy nhi n chưa có một đề tài nào nghiên cứu cụ thể về huyện Bình Lục xây dựng Nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014. Tr n cơ s kế thừa có chọn lọc các tài liệu trên, kết hợp với phân tích, tổng hợp, đánh giá tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện, tác giả đã tập hợp xây dựng một cuốn tài liệu viết về quá trình xây dựng NTM huyện Bình Lục giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014 mang tên: “Đảng bộ huyện Bình Lục (Hà Nam) lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014”. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu làm rõ v n đề Nông thôn mới huyện Bình Lục dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014. Nhiệm vụ nghiên cứu + Đề tài nghiên cứu nêu lên tình hình xây dựng NTM huyện Bình Lục từ năm 2008 đến năm 2014. Hệ thống hoá các chủ trương của Đảng về phát triển 5
  11. kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong thời ì đổi mới đã được Đảng bộ huyện kịp thời nắm bắt và vận dụng sáng tạo vào đ c điểm riêng của huyện. + Trình bày quá trình lãnh đạo xây dựng Nông thôn mới huyện dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện. + Cuối cùng luận văn n u l n những nhận xét trong quá trình xây dựng NTM và những kinh nghiệm lịch sử được rút ra từ đó. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Chủ trương và quá trình chỉ đạo thực hiện xây dựng Nông thôn mới của Đảng bộ huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Phạm vi nghiên cứu + Nghiên cứu bối cảnh đề ra chủ trương xây dựng Nông thôn mới. + Sự lãnh đạo xây dựng Nông thôn mới của Đảng bộ huyện từ năm 2008 đến năm 2014. + Rút ra những nhận xét và kinh nghiệm lịch sử. 5. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu Đề tài sử dụng và tham khảo các văn iện của Trung ương Đảng, Đảng bộ tỉnh, Đảng bộ huyện Bình Lục về lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện xây dựng Nông thôn mới giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014. Đ ng thời cũng sử dụng các báo cáo tổng kết, sơ ết qua các năm, ì đại hội trong quá trình thực hiện nhiệm vụ xây dựng NTM Bình Lục. Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng các phương pháp: lịch sử, lo gic, so sánh ngoài ra trong luận văn còn sử dụng phương pháp điền dã. 6. Đóng góp luận văn Đề tài phác họa bước đầu bức tranh xây dựng NTM qua việc hệ 6
  12. thống hóa những chủ trương và giải pháp thực hiện của Đảng bộ huyện Bình Lục. Những kết quả mà đề tài đạt được qua quá trình thực tế khảo sát quá trình xây dựng NTM huyện sẽ là ngu n tài liệu tham khảo cho lịch sử địa phương trong quá trình viết lịch sử Đảng bộ của huyện trong giai đoạn đổi mới. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần m đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn chia làm 3 chương. Chƣơng 1: Bình Lục và những điều kiện lịch sử. Chƣơng 2: Lãnh đạo xây dựng nông thôn mới của Đảng bộ huyện Bình Lục từ năm 2008 đến năm 2014. Chƣơng 3: Nhận xét và kinh nghiệm lịch sử 7
  13. Chƣơng 1 BÌNH LỤC VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ 1.1. Điều kiện tự nhiên Bình Lục là một huyện đ ng bằng chi m trũng nh t của địa bàn tỉnh Hà Nam nằm cách thành phố Phủ Lý khoảng 17km về phía đông nam của tỉnh nằm dọc trên tuyến đường 21A cũ. Từ xưa ia Bình Lục luôn được biết đến là mảnh đ t trũng nh t của tỉnh là “cái rốn nước” ho c những cái t n đ a vui như “qu hương danh giá đ t ông Cò”. Với những tên gọi trên ta phần nào có thể th y về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, khí hậu của huyện và cũng từ đó hình thành và tác động đến tình hình kinh tế - văn hóa – xã hội và đời sống của nhân dân trong huyện. Về vị trí địa lý Bình Lục nằm chính giữa và phía đông nam của tỉnh Hà Nam. Phía Đông Bắc và phía Bắc giáp huyện Lý Nhân với ranh giới là nhánh nhỏ của sông Châu Giang, phía Tây Bắc giáp huyện Duy Tiên ranh giới là dòng chính sông Châu Giang, phía Tây giáp huyện Thanh Liêm, các huyện này đều thuộc tỉnh Hà Nam. Ri ng phía Nam và Đông Nam huyện giáp tỉnh Nam Định, ranh giới là sông Lý Nhân. Trong địa bàn huyện có các con sông lớn nhỏ đều là các sông nhánh của sông Châu Giang và sông Đáy, thuộc hệ thống sông H ng. Lịch sử hình thành của huyện có r t nhiều biến động theo lịch sử thăng trầm của thời gian. Theo sử cũ ch p lại huyện Bình Lục xu t hiện từ trước thời Trần nhưng trong quá trình phát triển của lịch sử địa dư Bình Lục có nhiều thay đổi. Bình Lục có lúc lệ vào phủ Lý Nhân thuộc Châu Giao dưới thời nhà Minh thống trị có lúc đổi tên thành Ninh Lục dưới thời Tây Sơn. Năm 1832 Bình Lục và Nam Sang được thành lập. Năm 1884 xứ Bắc Kỳ được thành lập phân phủ L Nhân bị bãi bỏ. Ngày 20/3/1890 Pháp ra nghị định đưa ra tổng Ngọc Lũ, Cổ Vi n (Thượng Nguy n, Nam Định), tổng Vũ 8
  14. Bản (Vũ Bản, Nam Định) và lập th m tổng mới là Văn Mỹ hi đó toàn huyện có Bình Lục 8 tổng. Huyện Bình Lục thời phong iến thuộc phủ L Nhân tr n Sơn Nam. Trong huyện có xã Ngọc Lũ là xã có những di chỉ hảo cổ nổi tiếng, nơi lưu giữ trống đ ng Ngọc Lũ phát hiện năm 1901. Đây là di vật hảo cổ có giá trị và nguy n vẹn của nền văn hóa Đông Sơn. Ngoài chiếc trống đ ng tr n tại xã này, về sau còn phát hiện th m 2 chiếc trống đ ng nữa. Các trống đ ng c ng loại được phát hiện tiếp theo tại các thôn Đại Vũ (trống Vũ Bị năm 1969), xã An Lão (trống An Lão năm 1985). Tổng cộng đã phát hiện tại Bình Lục là 6 chiếc. Năm 1987 thành lập thị tr n Bình Mỹ - thị tr n huyện lỵ huyện Bình Lục tr n cơ xác nhập diện tích của một số xã: 1,44 ha diện tích tự nhiên và 51 nhân h u của xã An Đổ; 164,48 ha diện tích tự nhi n và 947 nhân h u của xã An Mỹ; 90 ha diện tích tự nhi n và 573 nhân h u của xã Mỹ Thọ và 3,91 h cta đ t của xã Trung Lương. Theo thống năm 2014 diện tích tự nhi n của huyện là 123.654 và dân số 12.868 người . Về thổ nhưỡng, khí hậu Do điều iện tự nhi n của Bình Lục nằm trong v ng đ ng bằng tích tụ chi m trũng đ t thôi chua yếm hí xen đ i sót do hệ thống sông bị sụt võng Vì vậy đ ng ruộng nơi đây có đ c điểm là th p và bằng phẳng và thường chịu ảnh hư ng thiên tai vào m a mưa và hạn hán vào m a hô. Theo Ngô Vi Vi n khi làm Tri phủ Bình Lục năm 1934 trong lúc soạn Địa chí Bình Lục ông đã viết về v ng đ t này. “Hàng năm từ tháng 6 ho c 7 đến tháng 11 hay tháng Chạp ta tùy theo m a mưa nhiều hay ít to hay nhỏ nước ngập đường đi nông hay sâu chỉ có đi thuyền là tiện và nhanh chóng hơn cả” [36, tr.40 – 41]. Với địa hình huyện có r t nhiều con sông nhỏ chạy qua như sông Đào, sông Châu Giang, Ninh Giang, Luyện Giang, Dương Giang và sông Mới. Với hệ thống sông ngòi dày đ c tạo n n mạng lưới thủy lợi nội đ ng vững chắc 9
  15. cung c p nước tưới cho cây tr ng và vật nuôi trong từng thời vụ. Lịch sử hình thành của mảnh đ t này đã được chứng tỏ bằng những di chỉ hảo cổ hộ mà các nhà hảo cổ học đã tìm th y nơi đây. Trong các đợt tìm iếm hai quật tại một số nơi được cho là bằng chứng của loài người sinh sống đầu ti n các nhà hảo cổ đã thu thập là những bãi sú vẹt đào được một số cánh đ ng đ c biệt “Đống Xa” thuộc Phú Đa vào thời ì Văn Lang – Âu Lạc cách ngày nay 2000 năm. Trong ca dao huyện Bình Lục ngày nay khi mi u tả về đời sống inh tế – văn hóa của nhân dân: Quạt giấy, mũ bạc nhài đồng Phú Đa thợ nhuộm trát hồng tô xanh…[37, tr.45]. Có thể th y Bình Lục là một huyện nông nghiệp toàn huyện có 21 xã thị tr n 251 thôn xóm tiểu hu. Tổ chức Đảng bộ huyện có 71 tổ chức cơ s Đảng trong đó có 21 đảng bộ xã, thị tr n; 5 đảng bộ và 45 chi bộ cơ quan trực thuộc huyện ủy, 250 chi bộ thôn xóm tiểu hu với 7044 đảng vi n. Huyện Bình Lục có tổng diện tích tự nhi n là 1.440.102 ha dân số 13.405.700 người năm 2014 [36, tr.46]. Với đ c điểm tự nhiên của nước ta 3/4 là đ t nông nghiệp, là đ i núi và biển đảo chính vì vậy nghề nông được coi là nền kinh tế chủ đạo của nhân dân lao động Việt Nam. Trong lịch sử hình thành cũng cho th y Nhà nước đầu ti n xu t hiện nước ta cũng bắt đầu tr n nền tảng của “nền văn minh nông nghiệp tr ng lúa tưới nước” dọc theo các con sông lớn như sông H ng, sông Đáy. Vì vậy ngay từ buổi đầu dựng nước các Vua H ng đã nhận th y v n đề quan trọng của việc trị thủy và đ điều vậy n n các vua H ng đã có nhiều chính sách quan tâm thủy lợi nội đ ng như tìm dòng nước đắp đập, nghiên cứu hướng nước chảy để hai thông các nh mương hướng dẫn nước vào đ ng . 10
  16. Về hí hậu nước ta với địa hình chữ S chạy dài từ Bắc tới Nam hướng trọn và nằm ề Biển Đông h ng vĩ vì vậy Việt Nam nằm trọn trong múi giờ thứ 7 vành đai nhiệt đới gió m a m. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 23 độ C, nhiệt độ trung bình th p nh t khoảng 13 – 15 độ C và cao nh t tháng 7 khoảng 29 – 30 độ C. Tổng số giờ nắng trung bình trên 1100 giờ/năm. Lượng mưa trung bình hàng năm tr n 1800mm nhưng phân bố hông đều, tập trung 70% lượng mưa vào m a hạ trong đó trung bình có 125 – 158 ngày mưa. Mưa thường tập trung vào tháng 5 đến tháng 10 trong năm chiếm 80 – 90% [36, tr.48]. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhìn chung hí hậu và thời tiết Bình Lục thuận lợi cho nông nghiệp và các loại cây tr ng vật nuôi sinh trư ng và phát triển. Tuy nhi n do đ c điểm địa hình và lượng mưa phân bố hông đ ng đều nên một số nơi trong địa bàn huyện thường xảy ra hạn hán vào m a hô và lũ lụt vào m a mưa nh t là các xã: Bối Cầu, An Đổ, Hưng Công. 1.2. Điều kiện dân cƣ, kinh tế - xã hội Thành phần dân cư huyện Bình Lục chủ yếu là người Kinh chiếm trên 90% dân số. Dân cư nơi đây thường là những người đã sinh sống từ r t nhiều thế hệ trước họ có duyên, họ gắn bó và họ nhìn mảnh đ t nơi đây trư ng thành qua từng giai đoạn với những thăng trầm lịch sử. Hà Nam là mảnh đ t hiếu học,nơi hội tụ những anh tài tinh hoa của nền giáo dục Việt Nam. Chưa có điều kiện để kiểm kê số liệu chính xác về số người đỗ Tiến sĩ đương đại, dưới đây chỉ viết về 53 vị đỗ Tiến sĩ và 3 vị đỗ Tiến sĩ (Tiến sĩ võ). Theo ghi chú của địa bạ của huyện số người đỗ cao làm quan trong triều như Nguy n Khuyến, Nguy n Khắc Hiếu, Trình Thu n Du, Nguy n Bảng.. Với đức tính cần cù chịu khó, nhân dân huyện Bình Lục luôn có truyền thống cách mạng, y u nước, anh dũng đ u tranh chống gi c ngoại xâm. Từ những năm tháng kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ nhân dân huyện đã cung c p cho chiến trường miền Nam Việt Nam cả người và của. Huyện Bình Lục cùng với miền 11
  17. Bắc đã tr thành hậu phương vững chắc cho miền Nam Việt Nam hoàn thành sứ mạng lịch sử thống nh t đ t nước. Hiện nay theo những báo cáo thống kê về tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn huyện trước năm 2008 cho th y 90% dân số thuộc cơ c u inh tế khu vực nông thôn và 75% lao động làm việc trong các ngành kinh tế nông nghiệp, 15% lao động trong ngành tiểu thủ công nghiệp và 10% trong kinh doanh, dịch vụ. Thành phần inh tế chủ yếu phân bố như sau: hoạt động nông nghiệp chủ yếu là c y lúa với những giống lúa ngắn ngày và cho năng su t cao như: lúa Ải, Tạp giao QC 21, ho c một số giống lúa có giá trị cao như Thi n hương, Bắc thơm.. Một năm có 2 vụ sản xu t vụ chi m và vụ mùa; các nghề thủ công như làm gạch, đan cói (xã Phú Đa, Hưng Công), th u tranh (xã Bối Cầu, An Đổ). Đ c điểm chung của huyện Bình Lục là chi m trũng tuy nhiên với ý chí quyết tâm người dân trong huyện đã cố gắng b i đắp, cải tạo và xây dựng tiến hành tr ng xen ẽ các cây vụ đông để tăng th m thu nhập như xã: An Khoái, Bối Cầu, Hưng Công với các loại cây tr ng như đậu tương, hoai tây, hoai lang, tr ng dâu Trung Lương. Tựu chung lại ngu n cung c p chính cho đời sống nhân dân là nông nghiệp tr ng lúa nếu như trước kia người dân chủ yếu trông chờ vào 2 vụ/năm đến nay đã có sự cải tiến bằng việc tìm iếm những cây tr ng hợp l để tiến hành xen canh trong hoảng thời gian chuyển giao giữa m a vụ. Để hai thác tiềm năng tối đa của đ t một trong những giải pháp hàng đầu cần được quan tâm giải quyết chính là hệ thống thủy lợi. Những năm vừa qua việc m rộng diện tích gieo tr ng tăng vụ đã góp phần tích cực sản xu t đ t nông nghiệp phát triển nh t là trong lĩnh vực sản xu t lương thực, làm thay đổi bộ m t nông thôn trong những năm đổi mới. Với điều kiện cơ s vật ch t ỹ thuật Bình Lục còn nghèo nàn chưa đủ mạnh để biến tiềm năng thành hiện thực nhưng so với những năm trước thì phong trào hợp tác hóa nông nghiệp có nhiều biến động quan trọng. Các công trình thủy lợi lớn, trung 12
  18. bình đã và đang được xây dựng, củng cố và hoàn thiện; hệ thống mạng lưới nh mương tưới ti u thủy lợi nội đ ng hiện có đã và đang phát huy tác dụng đảm bảo cho hâu tưới ti u tr n diện rộng. Các trạm bơm cũ được nâng c p sữa chữa và xây dựng thêm những trạm bơm mới, công tác bổ sung nâng cao ch t lượng của cán bộ khuyến nông của địa bàn huyện được tăng cường. Hàng năm lãnh đạo huyện, Ban tổ chức UBND huyện tổ chức các đợt học tập, nâng cao nhận thức và b i dưỡng kiến thức cho cán bộ từng cơ s . Biểu hiện tình kình kinh tế của huyện tr n các lĩnh vực cụ thể như sau: Trong lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Đảng bộ huyện r t chú trọng phát triển dần làm chuyển dịch cơ c u chung của toàn ngành inh tế theo hướng giảm dần tỉ trọng ngành nông nghiệp và nâng dần ngành công nghiệp, dịch vụ. Đ ng thời tiến hành giải quyết việc làm cho lực lượng lao động dư thừa địa phương. Tỉ lệ nam nữ thanh ni n từ 18 – 25 tuổi chưa có việc làm hiện tại chiếm số lượng lớn. Tr n địa bàn đã xu t hiện một số trung tâm công nghiệp dệt may Đức Giang, sản xu t thức ăn gia súc, gia cầm An Mỹ, mây giang đan Bình Sơn thu hút nhiều đối tượng lao động địa. Hòa nhập theo không khí chung của cả nước nhân dân trong huyện đang từng bước đổi mới theo hướng chuyển dịch cơ c u kinh tế nhằm phát triển và nâng cao đời sống cho nhân dân tr n các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội. Cho đến trước năm 2008 Bình Lục vẫn là một huyện “thuần nông” với màu xanh chủ đạo của đ ng lúa đâu đó quanh huyện th p thoáng những bóng dáng của các cô chú công nhân nhưng nó chỉ là n t điểm trên nền xanh chủ đạo của màu lúa. Tình hình giáo dục của huyện có nhiều chuyển biến tích cực và gắn ết ch t chẽ hơn với y u cầu phát triển inh tế – xã hội. Ch t lượng giáo dục toàn diện từng bước được nâng l n. Số lượng học sinh thi đỗ vào các trường c p 3, đại học và cao đẳng ngày chiếm số lượng lớn. Tỉ lệ học sinh giỏi các c p, giải quốc gia, quốc tế tăng l n. Phong trào xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội 13
  19. học tập, huyến học huyến tài phát triển mạnh mẽ. Quy mô trường lớp được quan tâm sửa đổi ổn định, 97% học sinh đi học tiểu học đúng độ tuổi, 94% học sinh đi học Trung học đúng độ tuổi. Cơ s vật ch t học tập, giảng dạy được tăng cường 85% lớp học và trường lớp được i n cố hóa. Trường Cao đẳng sư phạm Hà Nam là mô trường hàng năm thu hút nhiều số lượng học sinh thi đầu vào với điểm số cao. Đây cũng chính là ngôi trường hàng năm đào tạo ra số lượng giáo vi n đủ đáp ứng nhu cầu giáo dục của huyện. Một số ngôi trường THPT điểm của huyện cũng được trang bị và cải tiến cơ s vật ch t ỹ thuật: THPT Bình Lục A, trường THCS Nguy n Khuyến, THPT Bình Lục B, Trường Năng Khiếu cho các tr nhỏ. Nhu cầu văn hóa của huyện vẫn duy trì thường xuy n với những l hội truyền thống các thôn làng vẫn được người dân quan tâm thực hiện: hàng năm vào các tháng l hội d bận rộn với cuộc sống hàng ngày nhưng vào những ngày l mọi người dừng hẳn công việc hàng ngày và tập trung cho buổi l , hội thật tưng bừng và hoành tráng, họ cũng xem đây là lúc họ được hư ng thụ cuộc sống v t vả quanh năm của mình. Các phong trào xây dựng đời sống văn hóa như “nếp sống mới”, đời sống ti n tiến đậm đà bản sắc dân tộc được Đảng bộ huyện và chính quyền các c p từng thực hiện đạt hiệu quả cao. Theo thống năm 2010 tr n huyện có 100% xã, phường, thị tr n có trạm y tế. Trước ia trạm y tế các xã là tạm bợ chưa được quan tâm thì đến nay Đảng bộ huyện đã đ c biệt quan tâm tới ch t lượng cuộc sống của người dân bằng việc cho tu sửa, bổ sung trang thiết bị cho trạm y tế các xã, phường. Phong trào thể dục thể thao cũng ngày được huyện quan tâm với những ngày hội thể thao với nhiều loại hình và tổ chức thi đ u giữa các ban ngành, địa phương tạo n n hông hí thể thao sôi nổi trong địa bàn huyện. Hoạt động văn hóa, thông tin phát triển ngày càng đa dạng, nội dung và hình thức có nhiều đổi mới góp phần đáp ứng nhu cầu hư ng thụ văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân. Phong trào “Toàn dân đoàn ết xây dựng đời sống văn hóa” từng 14
  20. bước đi vào chiều sâu. Nhiều giá trị văn hóa được bảo t n và phát huy. Đến nay có hoảng 85 % số phường và làng được xếp loại đạt chu n văn hóa. Công tác phát thanh, báo chí truyền hình tuy n truyền cho việc xây dựng Nông thôn mới, các chính sách chủ trương của Đảng cũng được quan tâm và thực hiện đều đ n. Phong trào thi đua loại bỏ những hủ tục lạc hậu, xây dựng đời sống văn hóa mới đậm đà bản sắc dân tộc, chống suy đ i, hắc phục những lệch lạc trong lối suy nghĩ của người dân đã di n ra thường xuyên. Hoạt động hoa học công nghệ và bảo vệ môi trường có những bước đổi mới. Việc nghi n cứu, tiếp thu, ứng dụng hoa học ỹ thuật vào sản xu t và đời sống được đ y mạnh nh t là trong lĩnh vực sản xu t nông nghiệp, y tế. Công tác vệ sinh đô thị, nông thôn được tăng cường bằng việc thành lập các ban quản l vệ sinh môi trường, xử l rác thải. Nội dung tuy n truyền để bảo vệ môi trường được các c p tiến hành tuy n truyền rộng rãi bước đầu nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho toàn dân ơ địa phương. Thực tế cho th y trước ia tình trạng rác thải chưa được xử l một cách triệt để hợp l n n thường th y các làng bà con tiến hành đổ rác bừa bãi ra các con mương, vệ đường. Tình trạng hôi hám m t vệ sinh môi trường thường xuy n xảy ra li n tiếp. Vì vậy vệ sinh môi trường, quanh cảnh thi n nhi n m t mỹ quan thường di n ra. Hiện nay Đảng bộ đã họp và quyết định xây dựng những bãi chứa rác thải quanh các làng và thành lập luôn một đội iểm tra tình hình thu gom rác thải. Làm cho môi trường trong sạch, đẹp đẽ hơn. Những ết quả đạt được tạo điều iện thuận lợi cho nhân dân toàn huyện vững tin bước tiếp vào công cuộc xây dựng nông thôn mới tr n địa bàn huyện. Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần là động lực để nhân dân bước tiếp vào xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn trong giai đoạn đổi mới đ t nước hiện nay. 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2