« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Lưu trữ học: Quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo (1950-1991) qua tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại Trung tâm lưu trữ Quốc gia III


Tóm tắt Xem thử

- CHƢƠNG 1: THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC ĐIỂM KHỐI TÀI LIỆU VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM – LIÊN XÔ TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO ĐANG BẢO QUẢN TẠI TRUNG TÂM LƢU TRỮ QUỐC GIA III.
- Khái quát khối tài liệu về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô đang bảo quản tại TTLTQGIII.
- Thành phần, đặc điểm khối tài liệu về quan hệ hợp tác Việt Nam.
- Sơ lược lịch sử hoạt động của các cơ quan hình thành tài liệu về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo .
- Khối lượng, thành phần và đặc điểm khối tài liệu về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo .
- Khối lượng tài liệu 30.
- Thành phần tài liệu 31.
- Đặc điểm của tài liệu 33.
- Nội dung quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo .
- Giá trị của khối tài liệu về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo .
- trí thức Việt Nam.
- Tình hình tổ chức khoa học và khai thác, sử dụng tài liệu 79.
- Tình hình tổ chức khoa học tài liệu 79.
- Tình hình khai thác, sử dụng tài liệu 84 3.1.3.
- học và khai thác, sử dụng tài liệu về hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo.
- Một số kiến nghị, giải pháp nhằm tổ chức khoa học và khai thác, sử dụng hiệu quả tài liệu về hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo .
- Hoàn thiện công tác tổ chức khoa học tài liệu 95 3.3.4.
- tài liệu.
- Xuất phát từ nhận thức và thực tế trên, dưới góc độ nghiên cứu lưu trữ học, chúng tôi quyết định lựa chọn vấn đề “Quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo qua tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại TTLTQGIII”.
- Giới thiệu nội dung và giá trị tiềm năng của khối tài liệu về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo đang bảo quản tại TTLTQGIII;.
- Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy hơn nữa giá trị nghiên cứu và sử dụng khối tài liệu trên, đặc biệt trong nghiên cứu lịch sử hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo .
- quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô giai đoạn đang bảo quản tại Trung tâm;.
- Công tác tổ chức khoa học và tổ chức khai thác, sử dụng khối tài liệu về hợp tác đào tạo Việt Nam – Liên Xô giai đoạn 1950-1991 tại Trung tâm trong thời gian qua;.
- Về phạm vi thời gian: Chúng tôi lựa chọn nghiên cứu tài liệu lưu trữ về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo từ năm 1950-1991.
- Về vấn đề nghiên cứu quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo giai đoạn chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu và khai thác loại hình tài liệu hành chính chữ viết (tài liệu giấy) đang bảo quản tại Trung tâm..
- liệu của 20 phông lưu trữ cơ quan, tổ chức, trong đó có thành phần tài liệu về quan hệ hợp tác đào tạo Việt Nam – Liên Xô thuộc giai đoạn 1950-1991 và mức độ nhiều ít tài liệu của mỗi phông khác nhau.
- Khái quát loại hình, khối lượng và thành phần nội dung nguồn tài liệu lưu trữ về quan hệ ngoại giao Việt Nam – Liên Xô đang bảo quản tại TTLTQGIII;.
- Giới thiệu tóm tắt quá trình hình thành và phát triển, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức hình thành tài liệu về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo.
- Phân tích, làm rõ nội dung quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo thông qua tài liệu lưu trữ và đánh giá giá trị của khối tài liệu này đối với công tác nghiên cứu được xác định là nhiệm vụ trọng tâm của đề tài;.
- Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp đối với công tác tổ chức khoa học tài liệu và phát huy giá trị khối tài liệu về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô tại Trung tâm trong thời gian tới..
- “Mối quan hệ Việt Nam – Liên Xô thông qua tài liệu lưu trữ tại Kho Lưu trữu Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam”.
- Hồ sơ, tài liệu lưu trữ về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo đang bảo quản tại TTLTQGIII, Hà Nội là nguồn tư liệu chính;.
- quát nội dung và giá trị tiềm năng của khối tài liệu về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo đang bảo quản tại TTLTQGIII;.
- Chƣơng 1: Thành phần và đặc điểm khối tài liệu về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo đang bảo quản tại Trung tâm Lƣu trữ quốc gia III.
- Thành phần, đặc điểm khối tài liệu về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo tại TTLTQGIII.
- Khối lượng, thành phần và đặc điểm của khối tài liệu về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo .
- Chƣơng 2: Nội dung và giá trị của khối tài liệu về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo đang bảo quản tại Trung tâm Lƣu trữ quốc gia III.
- Nội dung quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô.
- Chƣơng 3: Tình hình tổ chức khoa học và khai thác, sử dụng khối tài liệu về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo và một số kiến nghị, giải pháp.
- Tình hình tổ chức khoa học và khai thác, sử dụng tài liệu 3.1.1.
- Tình hình tổ chức khoa học tài liệu.
- Tình hình khai thác, sử dụng tài liệu.
- Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác tổ chức khoa học và khai thác, sử dụng tài liệu về hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo.
- Một số kiến nghị, giải pháp nhằm tổ chức khoa học và khai thác, sử dụng hiệu quả tài liệu về hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo.
- Hoàn thiện công tác tổ chức khoa học tài liệu.
- Việt Nam – Liên Xô của PGS.TS.
- tài liệu thực hiện quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực.
- Có thể khẳng định, khối tài liệu về hợp tác ngoại giao Việt Nam – Liên Xô thể hiện ở tất cả loại hình tài liệu, đang bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III.
- Thành phần, đặc điểm khối tài liệu về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo đang bảo quản tại Trung tâm Lƣu trữ quốc gia III.
- Những nhiệm vụ này đã lý giải vì sao phông lưu trữ UBKHNN là một trong những đơn vị hình thành nhiều nhất tài liệu về kế hoạch và kết quả hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo..
- Khối lƣợng, thành phần và đặc điểm khối tài liệu về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo .
- Khối lượng tài liệu.
- Thành phần tài liệu.
- Nhóm tài liệu văn kiện là cơ sở pháp lý cho việc thực hiện quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo.
- Nhóm tài liệu về thực hiện chương trình, kế hoạch hợp tác đào tạo với Liên Xô hàng năm và nhiều năm của các cơ quan, tổ chức Trung ương.
- Đặc điểm của tài liệu.
- Tình trạng vật lý tài liệu: Hiện nay, hầu như tất cả các tài liệu về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo đều đã được tổ chức khoa học và được tu bổ, phục chế.
- Qua đó, chúng tôi có thể khuyến nghị đối với người đọc về tính xác thực và độ tin cậy của khối tài liệu về quan hệ hợp tác đào tạo Việt Nam – Liên Xô đang bảo quản tại TTLTQGIII hiện nay.
- Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy, đại đa số tài liệu về quan hệ hợp tác đào tạo Việt Nam – Liên Xô đều xác định rõ tác giả của văn bản.
- Tuy vậy, khi nghiên cứu tài liệu về quan hệ hợp tác Việt Nam –Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo, chúng tôi thấy chủ yếu là các văn bản sao (gồm sao y bản chính, sao lục và trích sao), có chữ kí và con dấu của cơ quan sao văn bản.
- Về thành phần nội dung tài liệu:.
- NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ KHỐI TÀI LIỆU VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM – LIÊN XÔ TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO .
- Nội dung quan hệ hợp tác đào tạo Việt Nam – Liên Xô.
- Thứ nhất, Liên Xô đào tạo cho Việt Nam.
- Liên Xô.
- Tuy nhiên, chúng tôi không tìm thấy nguyên nhân của việc tạm dừng này được đề cập trong tài liệu về quan hệ hợp tác đào tạo Việt Nam – Liên Xô..
- 1 Bạn: Liên Xô.
- Thứ hai, Việt Nam đào tạo cho Liên Xô.
- Nội dung tài liệu về việc Việt Nam đào tạo cho Liên Xô giai đoạn này như sau:.
- Về thành phần tài liệu phản ánh quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô thuộc giai đoạn 1965-1975 đang bảo quản tại TTLTQGIII, chúng tôi thống kê được 60/172 hồ sơ (ĐVBQ).
- hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo giai đoạn này được thể hiện qua tài liệu lưu trữ cụ thể như sau:.
- Một số nội dung chính về kết quả hợp tác đào tạo Việt Nam – Liên Xô được thể hiện trong khối tài liệu giai đoạn này như sau:.
- Trên đây là toàn bộ nội dung quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo thời kì cả nước kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ được phản ánh qua khối tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại TTLTQGIII.
- tài liệu xây dựng phương hướng, kế hoạch hợp tác đào tạo KHKT của UBKHNN, UBKhHNN và Bộ Đại học và THCN.
- Về kế hoạch hợp tác song phương, nội dung chủ yếu của tài liệu về hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo giai đoạn 1976-1991 đang bảo quản tại.
- các tài liệu về việc xây dựng kế hoạch hợp tác giáo dục đào tạo với Liên Xô trong 3 năm và 5 năm của Bộ Đại học và THCN.
- Tài liệu về hợp tác đào tạo Việt Nam – Liên Xô giai đoạn 1976-1991 có số lượng ít nhất trong tổng số 172 hồ sơ, tài liệu về quan hệ hợp tác đào tạo Việt Nam – Liên Xô .
- Việt Nam – Liên Xô trong nhiều năm liên tục.
- Liên Xô .
- Theo chúng tôi, đây là giá trị nghiên cứu cơ bản và nổi bật nhất của khối tài liệu về hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo đang được bảo quản tại TTLTQGIII.
- Trên đây là một số đặc điểm của đội ngũ trí thức Việt Nam chúng tôi rút ra từ khối tài liệu về quan hệ hợp tác đào tạo Việt Nam – Liên Xô đang bảo quản tại TTLTQGIII.
- Hơn nữa, các tài liệu này cho thấy, hợp tác đào tạo với nước ngoài của Việt Nam chủ yếu là với Liên Xô.
- Quan hệ Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo qua tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại TTLTQGIII đã được chúng tôi trình bày cụ thể trong chương này.
- Từ việc phân tích, tổng hợp nội dung quan hệ hợp tác đào tạo Việt Nam – Liên.
- “Quan hệ Việt Nam – Liên Xô qua tài liệu lưu trữ bảo quản tại TTLTQGIII”.
- sơ, tài liệu về nội dung hợp tác trong lĩnh vực đào tạo giữa hai nước được chúng tôi khai thác, sử dụng trong luận văn này.
- ngoại giao Việt Nam – Liên Xô.
- Thứ hai, thủ tục khai thác, sử dụng tài liệu nói chung và khối tài liệu về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô nói riêng tại TTLTQGIII ngày càng đơn giản, gọn nhẹ.
- Bên cạnh những ưu điểm nổi bật như chúng tôi đã đề cập ở trên, việc khai thác, sử dụng tài liệu về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo còn có những hạn chế cơ bản sau:.
- Rõ ràng, vấn đề phát huy giá trị của khối tài liệu hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo đang bảo quản tại Trung tâm hiện nay trong công tác nghiên cứu khoa học xã hội thực sự vẫn chưa được đẩy mạnh tối đa..
- Thứ nhất, khối tài liệu lưu trữ về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo hình thành từ những năm 1950 và chiếm số lượng nhiều nhất là tài liệu hình thành trong giai đoạn 1960-1980.
- Tài liệu về quan hệ ngoại giao Việt Nam – Liên Xô/Liên bang Nga, chúng tôi chắc chắn có trong thành phần phông lưu trữ Bộ Ngoại giao như đã nêu.
- Như chúng tôi đã trình bày, ưu điểm lớn nhất của khối tài liệu về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo là cơ bản đã được lập hồ sơ và chất lượng hồ sơ khá tốt.
- Những nội dung chúng tôi đã trình bày trong chương 3 cho thấy rõ tình hình công tác tổ chức khoa học và tổ chức khai thác, sử dụng nguồn tài liệu về quan hệ Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo đang bảo quản tại TTLTQGIII.
- Hồ sơ 4309: Tài liệu của Bộ Giáo dục về LHS, NCS Liên Xô sang Việt Nam năm 1961-1964;.
- Đào Xuân Chúc, Các nguồn tài liệu lưu trữ ở Việt Nam về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội .
- Đào Xuân Chúc (2010), Các nguồn tài liệu lưu trữ về quan hệ Việt Nam – Liên Xô Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 1;.
- Phụ lục 1: Bảng kê hồ sơ, tài liệu lƣu trữ tại TTLTQGIII về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo .
- 01-14 Phụ lục 2: Một số tài liệu lƣu trữ về quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô.
- Nhóm tài liệu văn kiện.
- Nhóm tài liệu về việc Việt Nam đào tạo cho Liên Xô

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt