« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ: So sánh phương thức thể hiện ý nghĩa của các thành ngữ Anh – Việt sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể con người (giới hạn ở khuôn mặt)


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ.
- Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 50408.
- Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ.
- Ví dụ: ngôn ngữ (NN), tiếng Anh (TA).
- NN: Ngôn ngữ.
- NNN: Ngôn ngữ nguồn.
- NNĐ: Ngôn ngữ đích.
- NND: Ngôn ngữ dịch.
- tiếng Việt.
- Hiện nay, nhu cầu kiến thức ngôn ngữ (NN) nói chung và ngoại ngữ nói riêng trong xã hội hiện đại ngày càng cao do mở rộng giao lưu văn hoá, kinh tế, xã hội của Việt Nam với nước ngoài, nhất là với các nước nói tiếng Anh (TA)..
- Có thể nói đây là một luận văn đầu tiên nghiên cứu về vấn đề này một cách tương đối có hệ thống trên nền của hai ngôn ngữ Anh và Việt.
- TN TA là những đơn vị TN của ngôn ngữ nguồn (NNN).
- Tiếng Việt là TN của ngôn ngữ đích (NNĐ)..
- Miêu tả trong ngôn ngữ học là phương pháp nghiên cứu một hay nhiều ngôn ngữ ở một giai đoạn phát triển nhất định, chủ yếu tập trung vào phân tích ngữ pháp.
- “Phương pháp miêu tả nhìn nhận ngôn ngữ như một hệ thống cấu trúc” [5;68].
- Nhiệm vụ nghiên cứu của chúng tôi trong luận văn này là đối chiếu phương thức thể hiện ý nghĩa của hai ngôn ngữ.
- Mục đích cuối cùng của luận văn là tìm ra những đặc điểm tương đồng và dị biệt của TN Tiếng Anh và tiếng Việt và đưa ra những chỉ dẫn ngôn ngữ học, đất nước và văn hoá đối với những người sử dụng các thứ tiếng trên..
- Ngôn ngữ học đối chiếu hình thành trong trào lưu nghiên cứu so sánh nói chung.
- Ở đây, trước hết cần nói đến mối quan hệ tương ứng trong cách dùng các thuật ngữ: ngôn ngữ học so sánh, ngôn ngữ học đối chiếu..
- Nếu đưa nội dung này vào cách hiểu nội dung các kết hợp thuật ngữ “ngôn ngữ học so sánh”, “ngôn ngữ học đối chiếu” là hoàn toàn không chính xác.
- Trong ngôn ngữ học, các thuật ngữ tiếng Việt: ngôn ngữ học so sánh tương ứng với tiếng Anh Comparative linguistics.
- Đó là thuật ngữ để chỉ một phân ngành của ngôn ngữ học và cái nội dung từ “so sánh” được hiểu một cách rất xác định.
- Việc xem xét kỹ những tài liệu ngôn ngữ học cho thấy một số nhà.
- ngôn ngữ có ý thức phân biệt Ngôn ngữ học so sánh trong nghĩa rộng với ngôn ngữ học so sánh – lịch sử..
- Song trường hợp thứ hai, thuật ngữ so sánh được dùng với nội dung khái niệm ngôn ngữ học so sánh – lịch sử.
- Thuật ngữ đối chiếu, đối sánh thường được dùng để chỉ phương pháp hoặc phân ngành nghiên cứu lấy đối tượng chủ yếu là hai hay nhiều ngôn ngữ..
- Trong ngôn ngữ học Anh, những thuật ngữ truyền thống được dùng tương đối lâu dài.
- Cho đến gần đây thuật ngữ “ngôn ngữ học đối chiếu.
- Trong phần lớn tài liệu viết bằng các tiếng châu Âu cho thấy có sự chuyển dần phân biệt so sánh đối chiếu và ngôn ngữ học so sánh lịch sử với.
- ngôn ngữ học đối chiếu.
- Nói chung, nghiên cứu đối chiếu giúp ta xác định cái giống nhau và khác nhau của các ngôn ngữ về mặt cấu trúc, hoạt động và sự phát triển của chúng..
- Phương pháp đối chiếu hay phương pháp ngôn ngữ học đối chiếu có một hệ thống nguyên tắc, thủ pháp nghiên cứu riêng.
- Trong ý nghĩa phương pháp đối chiếu là dùng cho đối chiếu các hiện tượng, phạm trù của các ngôn ngữ khác nhau để tìm giống và khác nhau.
- Còn đối lập dùng cho sự đối chiếu các hiện tượng trong cùng một ngôn ngữ.
- Đối chiếu phân biệt ngôn ngữ - lời nói trong biểu hiện hiện tượng không đối lập chúng, vì có hiện tượng chuyển hoá chức năng.
- Phân biệt đối chiếu ngôn ngữ và đối chiếu dấu hiệu.
- Đối chiếu ngôn ngữ quy định phạm vi nghiên cứu là các ngôn ngữ khác nhau.
- Việc chọn ngôn ngữ đối chiếu cũng có hai khả năng chính.
- 2) Khả năng thứ hai là cả hai hay các ngôn ngữ đối chiếu đều được chú ý như nhau.
- Trong phân tích đối chiếu song song, phạm vi các vấn đề đối chiếu là ở cả hai ngôn ngữ.
- Nó được chú ý đồng đều về tất cả các mặt ở ngôn ngữ đưa vào nghiên cứu.
- Đối chiếu phạm trù nhằm vào việc làm sáng tỏ đặc điểm thể hiện các phạm trù ở ngôn ngữ được nghiên cứu như phạm trù: thời, thế, xác định, không xác định.
- Đối chiếu chức năng và hoạt động nhằm làm sáng tỏ các đặc điểm hoạt động, hành chức của các hiện tượng, phạm trù ngôn ngữ..
- Đối chiếu phong cách nhằm làm sáng tỏ hoạt động của các phong cách chức năng, những nét chung và riêng của các thể hiện phong cách chức năng ở ngôn ngữ được đối chiếu..
- Phạm vi đối chiếu này nhằm làm sáng tỏ các quy luật phát triển và các quá trình biến đổi xảy ra trong nội bộ các ngôn ngữ được nghiên cứu.
- Để thực hiện nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ người ta thường sử dụng một số phương thức chủ yếu sau đây:.
- khu biệt phát triển và đồng nhất/ khu biệt xã hội – lịch sử ngôn ngữ..
- Phương thức đồng nhất/ khu biệt cấu trúc thừa nhận rằng ngôn ngữ là một cấu tạo có tính cấu trúc – hệ thống.
- đối chiếu..
- sự kiện ở các ngôn ngữ.
- Phương thức đồng nhất/ khu biệt hoạt động góp phần xác định sự thông dụng, tính phổ biến hay hạn chế của các hiện tượng, sự kiện ngôn ngữ đều có trong các ngôn ngữ đối chiếu.
- Phương thức đồng nhất/ khu biệt phát triển dùng để xác định đặc điểm và chiều hướng phát triển của các ngôn ngữ.
- Sự phát triển ngôn ngữ thể hiện ở các thay đổi cấu trúc nội bộ, phạm vi hoạt động,.
- Ngôn ngữ và văn hoá có mối quan hệ rất biện chứng.
- Từ lâu các nhà ngôn ngữ học và văn hoá học đã nhìn thấy và nghiên cứu mối quan hệ này.
- Mối quan hệ giữa văn hoá và ngôn ngữ được thể hiện trong tất cả các cấp độ của ngôn ngữ.
- Đặc biệt, thành ngữ là một trong những lĩnh vực thể hiện rất rõ mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá..
- Để góp phần làm sáng tỏ thêm mối quan hệ giữa văn hoá và ngôn ngữ trong thành ngữ, chúng tôi sẽ phân tích hình ảnh mắt và mặt trong thành ngữ Việt – Anh để làm ví dụ..
- Ngôn ngữ học đối chiếu hình thành trong trào lưu nghiên cứu so sánh chung.
- Là một ngành mới ra đời nên ngôn ngữ học đối chiếu vẫn đang là một ngành nghiên cứu gây nhiều tranh cãi..
- đối chiếu.
- Song khái niệm được sử dụng nhiều là: “nghiên cứu đối chiếu giúp ta xác định được cái giống nhau và khác nhau của ngôn ngữ về mặt cấu trúc, hoạt động và sự phát triển của chúng.”.
- Hai luận án vừa nêu trên đều nghiên cứu về thành ngữ, đều sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ nguồn, và tiếng Việt là ngôn ngữ đích để so sánh.
- Trong luận văn này, đối tượng so sánh là hai ngôn ngữ hoàn toàn khác biệt về mặt địa lý và loại hình.
- Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập ở Nam Á, còn tiếng Anh là ngôn ngữ hoà kết ở Châu Âu.
- Nhóm TN có những từ chỉ mặt và mắt trong hai ngôn ngữ này được thể hiện tương đối nhiều (mặt: TA: 45, TV: 61;.
- Còn những TN có từ chỉ miệng trong hai ngôn ngữ này chênh lệch nhau một cách rõ rệt, những TN có từ chỉ miệng trong tiếng Việt nhiều hơn hẳn so với tiếng Anh, hơn gấp bốn lần so với số lượng những TN có từ chỉ miệng trong tiếng Anh (TV: 76, TA: 18).
- Lượng những TN chỉ môi trong hai ngôn ngữ cũng tương đương nhau, mặc dù ở tiếng Anh có phần trội hơn (TA: 11, TV: 7)..
- Còn số lượng những TN có từ chỉ lông mày, lông mi ở cả hai ngôn ngữ đều không đáng kể, thậm chí còn không có (lông mày: TA: 2, TV: 3.
- Số lượng TN có cấu trúc giới từ trong tiếng Việt ít hơn hẳn so với tiếng Anh, mặc dù số lượng trong cả hai ngôn ngữ này không đáng kể (Anh: 27, Việt: 4)..
- Xem xét sự khác biệt về cấu trúc của TN giữa hai ngôn ngữ TA và TV là rất cần thiết, để chúng ta có thể tìm ra cách chuyển dịch, học và giảng dạy thành ngữ một cách có hiệu quả trong các trường chuyên ngữ..
- Số lượng TN có cấu trúc đoản ngữ so sánh trong hai ngôn ngữ được nghiên cứu không nhiều lắm..
- Công cụ để giao tiếp là ngôn ngữ.
- Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn các từ song tiết.
- Tiếng Việt là một ngôn ngữ giàu thanh điệu, tự thân thanh điệu đã tạo nên tính nhạc cho ngôn từ.
- Điều này cũng được phản ánh khá rõ trong ngữ pháp của các ngôn ngữ phương Tây nói chung và tiếng Anh nói riêng.
- Ngữ pháp của các ngôn ngữ phương Tây là một thứ ngữ pháp chặt chẽ tới mức máy móc.
- Tìm ra sự khác biệt và sự tương đồng trong cấu trúc của TNBPCTKM ở cả hai ngôn ngữ tiếng Anh và tiếng Việt là hết sức cần thiết.
- Số lượng TN trùng nhau hoàn toàn trong hai ngôn ngữ là 4,1%.
- Tiếng Anh là ngôn ngữ biến hình, còn tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập.
- Nhìn chung, hình ảnh các bộ phận trên khuôn mặt con người được sử dụng trong các thành ngữ đều khác nhau ở mỗi ngôn ngữ.
- Một số hình ảnh được sử dụng giống nhau trong hai ngôn ngữ (mặt, mắt.
- nhưng cũng có một số hình ảnh có ở ngôn ngữ này mà không có ở ngôn ngữ kia (VD: lông mày có ở tiếng Việt, nhưng lại không có trong tiếng Anh)..
- nhận xét về sự phân bố của TNBPCTKM trong cả hai ngôn ngữ..
- nhận xét về cấu trúc của TNBPCTKM trong cả hai ngôn ngữ..
- nhận xét về ngữ nghĩa của TNBPCTKM trong cả hai ngôn ngữ..
- Những kiến thức về ngôn ngữ như thế này sẽ giúp cho học viên hoàn thiện NN mình nghiên cứu và học tập..
- trong tiếng Anh.
- Ngôn ngữ học đối chiếu là một ngành mới ra đời, hình thành trong trào lưu nghiên cứu so sánh chung.
- Khái niệm được sử dụng nhiều nhất là: nghiên cứu đối chiếu giúp ta xác định được cái giống nhau và khác nhau của ngôn ngữ về mặt cấu trúc, hoạt động và sự phát triển của chúng..
- Nhóm TN có những từ chỉ mặt và mắt trong hai ngôn ngữ này được thể hiện khá nhiều.
- Còn số lượng những TN có từ chỉ những bộ phận khác ở cả hai ngôn ngữ đều không đáng kể.
- TN có cấu trúc đoản ngữ có số lượng lớn nhất trong các ngôn ngữ được nghiên cứu.
- TA là ngôn ngữ chịu ảnh hưởng rất nhiều của các thứ tiếng khác như Latinh và Pháp.
- Hình ảnh các bộ phận trên khuôn mặt con người được sử dụng trong thành ngữ khác nhau ở hai ngôn ngữ.
- nhưng cũng có một số hình ảnh có ở ngôn ngữ này mà không có ở ngôn ngữ kia (VD: lông mày có ở tiếng Việt, nhưng lại không có trong tiếng Anh).
- Một số vấn đề về ngôn ngữ học Việt Nam.
- Ngôn ngữ số 1 – 1978..
- Ngôn ngữ và văn hoá, tri thức nền và việc giảng dạy tiếng nước ngoài.
- TIẾNG ANH

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt