« Home « Kết quả tìm kiếm

66 bài tập tự luận có đáp số về chất lỏng lớp 10 NC


Tóm tắt Xem thử

- Biết hệ số căng mặt ngoài của nước và nước xà phòng lần lượt là 0,073 N/m và 0,40 N/m..
- Biết: hệ số căng bề mặt của nước và nước xà phòng lần lượt là: 0,073 N/m và 0,40 N/m..
- Cho: hệ số căng bề mặt của nước N/m.
- khối lương riêng của nước: 10 3 kg/m 3.
- Cho khối lương riêng của thủy ngân .
- hệ số căng bề mặt của nước là 0,073 N/m.
- Xác định suất căng mặt ngoài của nước.
- Khối lượng riêng của dầu là D = 900 kg/m 3 .
- Biết hệ số căng mặt ngoài của nước là 0,05 N/m và quả cầu có mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt..
- b/ Tính hệ số căng mặt ngoài của nước.
- Tính hệ số căng bề mặt của nước.
- ρ: khối lượng riêng chất lỏng.
- Hãy tìm khối lượng riêng của chất lỏng này, biết rằng hệ số căng bề mặt của nó là 0,002 N/m.
- ĐS: 860 kg/m 3 Bài 2: Một ống mao dẫn có đường kính trong 0,4mm được nhúng vào nước.Biết suất căng mặt ngoài của nước bằng 7,3.10 -2 N/m.
- Bài 3: Tìm hệ số căng bề mặt của nước nếu ống mao dẫn có đường kính trong là 1mm và mực nước trong ống dâng cao 32,6 mm.
- Hệ số căng mặt ngoài của nước là?.
- Bài 5: Một ống mao dẫn khi nhúng vào trong nước thì cột nước trong ống dâng cao 14,6 cm, khi nhúng vào trong rượu thì cột rượu dâng cao 5,5 cm? Tìm hệ số căng mặt ngoài của rượu? Biết khối lượng riêng và hệ số căng mặt ngoài của nước là kg/m 3.
- Bài 6: Một ống mao dẫn khi nhúng vào trong nước thì cột nước trong ống dâng cao 80mm, khi nhúng vào trong rượu thì cột rượu dâng cao bao nhiêu? Biết khối lượng riêng và hệ số căng mặt ngoài của nước và rượu là kg/m 3.
- Biết khối lượng riêng của thủy ngân là 13600kg/m 3.
- Tính d 2 ? Biết khối lượng riêng và hệ số căng mặt ngoài của nước và rượu là kg/m 3.
- Biết bán kính cùa quả cầu là 0,1 mm, suất căng mặt ngoài của nước là 0,073 N/m.
- Biết khối lượng riêng của ête là D =700 kg/m 3 , của dầu hỏa là D’= 800 kg/m 3.
- Hỏi bấc này có thể dẫn dầu hỏa lên bao nhiêu? Cho hệ số căng mặt ngoài và khối lượng riêng của nước và dầu ở 20 0 C lần lượt bằng N/m và.
- Tìm hệ số căng bề mặt của rượu nếu hệ số căng bề mặt của nước là 0,072 N/m..
- Bài 1: Hãy tính nhiệt lượng mà 0,5 kg nước lạnh ở 15 0 C nhận được để nhiệt độ của nước tăng thêm 45 0 C..
- nhiệt dung riêng của nước là J/kg.K) Đs: 94,05 kJ.
- Tính nhiệt lượng mà nước đã tỏa ra trong khoảng thời gian trên, biết nhiệt dung riêng của nước 4,18 (kJ/kg.K.
- Bài 3: Hãy tính nhiệt lượng mà 250 g chì nhận được để nhiệt độ của chì tăng từ 25 0 C đến 55 0 C, biết nhiệt.
- dung riêng của chì là 120J/kg.K Đs: 900 J.
- Bài 4: Thả một quả cầu bằng nhôm khối lượng 0,105 kg được đun nóng tới 142 0 C vào một cốc đựng nước ở 20 0 C, biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 42 0 C.
- Tính khối lượng của nước trong cốc, biết nhiệt dung riêng của nước là 880 J/kg.K và của nước là 4200 J/kg.K..
- Bài 5: Một cốc nhôm có khối lượng 120 g chứa 400 g nước ở nhiệt độ 24 o C.
- Người ta thả vào cốc nước một thìa đồng khối lượng 80 g ở nhiệt độ 100 o C.
- Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt.
- Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/Kg.K, của đồng là 380 J/Kg.K và của nước là 4,19.10 3 .
- Bài 6: Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng m 1 = 100 g có chứa m 2 = 375 g nước ở nhiệt độ 25 o C..
- Biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30 o C.
- Tìm nhiệt dung riêng của miếng kim loại.
- Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/Kg.K, của nước là 4200 J/Kg.K..
- Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0,2 kg đã được đun nóng tới nhiệt độ 75 o C.
- Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt.
- Cho biết nhiệt dung riêng của Al là 900 J/kgK.
- nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK.
- và nhiệt dung riêng của Fe là 460 J/kgK..
- Bài 8: Một nhiệt lượng kế bằng thau chứa dầu với khối lượng tổng cộng là 220 g đang ở nhiệt độ 20 0 C..
- Tính khối lượng của bình? Cho biết nhiệt dung riêng của thau là 380 J/kgK.
- nhiệt dung riêng của dầu là 2120 J/kgK.
- Xác định khối lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên, biết nhiệt độ khi cân bằng trong nhiệt lượng kế là 18 0 C.
- Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mt nên ngoài, C Zn = 377 J/kg.K, C Pb = 126 J/Kg.K..
- Bài 10: Để xác định nhiệt độ của 1 cái lò, người ta đưa vào một miếng sắt m = 22,3 g.
- Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào nhiệt lượng kế chứa 450 g nước ở 15 0 C, nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,5 0 C..
- Xác định nhiệt độ của lò..
- Biết C Fe = 478 J/kg.K,.
- C = 4180 J/kg.K, C NLK = 418 J/kg.K..
- Bài 1: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm có khối lượng 500 g ở nhiệt độ 50 0 C, để nó hóa lỏng ở nhiệt độ 658 0 C .
- Tính nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước vừa tan hết.
- Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.10 5 J/kg.
- Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và của nước là 4200 J/kg.K.
- Bỏ qua sự mất mát nhiệt độ do nhiệt truyền ra bên ngoài nhiệt lượng kế..
- Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá là 2090 J/kg.K và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá 3,4.10 5 J/kg..
- Cho biết nhiệt dung riêng của nước 4180 J/kg.K và nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.10 6.
- Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.10 5 J/kg, nhiệt dung riêng của nước đá là 2,09.10 3 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước 4,18.10 3 J/kg.K, nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.10 6 J/kg..
- Bài 6: lấy 0,01kg hơi nước ở 100 0 C cho ngưng tụ trong bình nhiệt lượng kế chứa 0,2 kg nước ở 9,5 0 C, nhiệt độ cuối cùng là 40 0 C.
- Cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4180J/kg.K.
- Tính nhiệt hóa hơi của nước..
- Tính nhiệt lượng mà nước lạnh thu vào, biết nhiệt dung riêng của nước là 4,18 kJ/kg.K.
- Bài 8: Tìm nhiệt lượng cần phải cung cấp cho cục nước đá có khối lượng 2 kg ở 0 0 C tan thành nước và sau đó tiếp tục đun sôi để biến hoàn toàn thành hơi nước ở nhiệt độ 100 0 C.
- Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.10 5 J/kg.
- nhiệt dung riêng của nước là 4180.
- nhiệt hóa hơi riêng của nước là 23.10 5 J/kg..
- Biết: Nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là 1800 J/kg.K và 4200 J/kg.K.
- Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 334.10 3 J/kg.
- nhiệt hóa hơi của nước là 2,26.10 6 J/kg..
- 40 0 C, t 3 = 60 0 C, C 1 = 2 KJ/kg.K, C 2 = 4 KJ/kg.K, C 3 = 2 KJ/kg.K.
- Tìm nhiệt độ khi cân bằng..
- Hỏi nhiệt độ sau cùng của hệ?.
- Nước đá bị tan hoàn toàn và nhiệt độ sau cùng là 10 0 C.
- Biết: nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 334.10 3 J/kg.
- nhiệt hóa hơi riêng của nước ở 100 0 C là 2,26.10 6 J/kg.
- nhiệt dung riêng của nước và nước đá là c 1 = 4200 J/kg.K, và c 2 = 2100 J/kg.K..
- Sau 35 phút thì đã có 20% khối lượng nước đã hóa hơi ở nhiệt độ sôi 100 0 C.
- Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là 880 J/kg.K và 4190 J/kg.K.
- nhiệt hóa hơi riêng của nước ở nhiệt dộ sôi là L J/kg.
- khối lương riêng của nước là 1 kg/lít..
- Từ thí nghiệm này hãy tính nhiệt lượng cần phải cung cấp cho 1 kg nước hóa thành hơi ở nhiệt độ sôi 100 0 C.
- Bài 1: Không khí ở nhiệt độ 20 0 C có độ ẩm tỉ đối là f = 80%.
- Cho biết ở 20 0 C, khối lượng riêng của hơi nước bão hòa là 17,30 g/m 3.
- Nếu trong phòng có 150 g nước bay hơi thì độ ẩm tỉ đối của không khí là bao nhiêu? Cho biết nhiệt độ trong phòng là 25 o C và khối lượng riêng của hơi nước bão hòa là 23 g/m 3.
- thì phải làm bay hơi bao nhiêu nước? biết nhiệt độ là 20 o C và khối lượng hơi nước bão hòa là D bh = 17,3 g/m 3.
- Bài 4: Một căn phòng có thể tích 60 m 3 , ở nhiệt độ 20 0 C và có độ ẩm tương đối là 80%.
- Bài 8: Ban ngày nhiệt độ phòng là 25 0 C và độ ẩm tương đối là 80%.
- Hỏi về đêm, ở nhiệt độ nào sẽ bắt đầu có sương mù? Cho: ở 25 0 C khối lượng riêng hơi nước bão hòa là 25 g/m 3 .
- Hỏi đám mây tỏa ra khí quyển một nhiệt lượng là bao nhiêu khi hơi nước bão hòa và mưa? Biết nhiệt hóa hơi của nước là 2,26.10 6 J/kg.
- Nhiệt độ không khí trong phòng là 23 0 C, độ ẩm tương đối 50%.
- Bài 11: Độ ẩm tương đối của không khí ở nhiệt độ t 1 = 30 0 C là f 1 = 80%.
- Nhiệt độ không khí trong phòng là 25 0 C, độ ẩm tương đối 60%..
- Nếu nhiệt độ vẫn là 25 0 C mà muốn độ ẩm tương đối của không khí bằng 100% thì phòng cần bao nhiêu gam hơi nước nữa?.
- Bài 13: Không khí ở 30 0 C có độ ẩm tương đối 90% được hút vào một máy điều hòa nhiệt độ.
- Ra khỏi máy, không khí có nhiệt độ 20 0 C và độ ẩm 50%.
- Biết: khối lượng riêng của nước bão hòa ở 30 0 C là 30,4 g/m 3