« Home « Kết quả tìm kiếm

Trắc nghiệm sóng điện từ có hướng dẫn giải


Tóm tắt Xem thử

- BT Ch4 Trường THPT Khánh An Bài tập Vật lí 12 GV Dư Hoài Bảo Chương 4 – Dao động điện từ, sóng điện từ.
- Chủ đề 1: Mạch dao động, dao động điện từ.
- Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình: A.
- Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5(F, cường độ tức thời của dòng điện là i = 0,05sin2000t(A).
- Một mạch dao động LC có năng lượng 36.10-6J và điện dung của tụ điện C là 25(F.
- Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dòng điện xoay chiều có: A.
- Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C được xác định bởi hệ thức nào dưới đây: A..
- Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch dao động LC: A.
- Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
- Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi, nói cách khác, năng lượng của mạch dao động được bảo toàn.
- Năng lượng dao động:.
- Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,1(F và một cuộn cảm có hệ số tự cảm 1mH.
- Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là: A.
- Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ không tắt.
- Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm: A.
- Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ.
- Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch A.
- Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C.
- Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch A.
- Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc A..
- Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng? A.
- Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện.
- Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t(A).
- Tần số góc dao động của mạch là.
- Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy π2 = 10).
- Tần số dao động của mạch là.
- Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A).
- Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH.
- Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4cos(2π.104t)μC.
- Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH.
- Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1μF, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần.
- Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu? A.
- Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó? A.
- Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà.
- Tăng thêm điện trở của mạch dao động.
- Chủ đề 2: Điện từ trường.
- Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường? A.
- Trong mạch dao động LC, dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện trong cuộn cảm có những điểm giống nhau là: A.
- Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường? A.
- Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường? A.
- Chủ đề 3: Sóng điện từ.
- Sóng điện từ mang năng lượng.
- Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ? A.
- Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.
- Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
- Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động.
- Dao động ngược pha.
- Dao động cùng pha.
- Chủ đề 4: Sự phát và thu sóng điện từ.
- Với mạch dao động hở thì vùng không gian A.
- Tạo dao động cao tần.
- Tạo dao động âm tần.
- Khuyếch đại dao động.
- Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào A.
- hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
- hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
- Bước sóng điện từ mà mạch thu được là.
- Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1μF.
- Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây? A.
- Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6kHz.
- khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8kHz.
- Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu? A.
- Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu? A.
- Một mạch dao động gồm tụ điện C = 0,5μF và cuộn dây L = 5mH, điện trở thuần của cuộn dây là R = 0,1Ω.
- Để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5V ta phải cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu? A.
- Hướng dẫn: trong mạch dao động có sự chuyển hoá giữa năng lượng điện trường và từ trường, tổng năng lượng trong mạch không đổi.
- Hướng dẫn: 4.3.
- Hướng dẫn: W = WL + WC.
- Hướng dẫn: Tần số của dao động từ rất lớn, nó mang năng lượng lớn, chu kỳ nhỏ.
- Hướng dẫn: Năng lượng điện trường và từ trường biến thiên với tần số gấp đôi tần số dao động.
- Hướng dẫn: I0 = (.Q0.
- Hướng dẫn: Mạch dao động điện từ điều hoà LC có cấu tạo gồm tụ điện C và cuộn cảm L mắc thành mạch kín.
- Hướng dẫn: Chu kỳ dao động của mạch dao động LC là.
- khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch tăng lên 2 lần.
- Hướng dẫn: Tần số dao động của mạch dao động LC là.
- khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện xuống 2 lần thì tần số dao động của mạch không thay đổi.
- Hướng dẫn: Mạch dao động điện từ điều hoà có tần số góc.
- Hướng dẫn: Mạch dao động điện từ điều hoà LC luôn có: Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà.
- Hướng dẫn: So sánh biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC là i = I0sin(ωt) với biểu thức i = 0,05sin2000t(A).
- Ta thấy tần số góc dao động của mạch là ω = 2000rad/s.
- Hướng dẫn: áp dụng công thức tính tần số dao động của mạch.
- Hướng dẫn: So sánh biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC là i = I0sin(ωt) với biểu thức i = 0,02cos2000t(A) biến đổi i về dạng hàm sin ta được i = 0,02sin(2000t+.
- áp dụng công thức tính tần số góc của mạch dao động LC:.
- Hướng dẫn: Phương trình điện tích trong mạch dao động là q = Q0cos(ωt + φ), phương trình cường độ dòng điện trong mạch là i = q.
- Hướng dẫn: So sánh phương trình điện tích q = Q0cosωt với phương trình q = 4cos(2π.104t)μC ta thấy tần số góc ω = 2π.104(rad/s), suy ra tần số dao động của mạch là f = ω/2π = 10000Hz = 10kHz.
- Hướng dẫn: Năng lượng ban đầu của tụ điện là W.
- Khi dao động trong mạch tắt hẳn thì mạch không còn năng lượng.
- Hướng dẫn: Muốn duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số dao động riêng của mạch thì ta phải tạo ra dao động duy trì trong mạch tức là cứ sau mỗi chu kỳ ta lại cung cấp cho mạch một phần năng lượng bằng phần năng lượng đã bị mất mát trong chu kỳ đó.
- Cơ cấu để thực hiện nhiệm vụ này là máy phát dao động điều hoà dùng tranzito.
- Hướng dẫn: Đường sức điện trường và từ trường là đường tròn kín.
- Hướng dẫn: Điện trường và từ trường xoáy có các đường sức là đường tròn kín..
- Hướng dẫn: Một từ trường biến thiên đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy không đổi.
- Hướng dẫn: đây là đặc điểm của sóng điện từ..
- Hướng dẫn: Đây là đặc điểm của sóng điện từ..
- Hướng dẫn: Khi một điện tích dao động sẽ tạo ra xung quanh nó một điện trường biến thiên tuần hoàn, do đó điện từ trường do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.
- Hướng dẫn: Xem mạch dao động hở - anten 4.42.
- Hướng dẫn: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
- Hướng dẫn: Bước sóng điện từ mà mạch chọn sóng thu được là.
- Hướng dẫn: Tần số mà mạch thu được là.
- Hướng dẫn: Tần số dao động của mạch là.
- Muốn duy trì dao động trong mạch thì cứ sau mỗi chu kỳ dao động ta phải cung cấp một phần năng lượng bằng phần năng lượng đã bị mất tức là ta phải cung cấp một công suất đúng bằng 0,125mW.