« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề bài+đáp án bản WORD chương Lượng tử ánh sáng của tác giả Bùi Gia Nội


Tóm tắt Xem thử

- HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN.
- Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,50µm vào 4 tế bào quang điện có catod lần lượt bằng canxi, natri, kali và xêsi.
- Khi bước sóng càng dài thì năng lượng photon ứng với chúng có năng lượng càng lớn..
- Hiện tượng quang điện là:.
- Bước sóng của ánh sáng lớn hơn so với giới hạn quang điện..
- Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng:.
- Hiện tượng quang điện.
- Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- ánh sáng một cách.
- 5 - Quang điện .
- Năng lượng của các photon ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng..
- Một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó..
- Có giá trị không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại đó..
- Một quả cầu kim loại cô lập, sau khi được chiếu liên tục bởi một nguồn sáng đơn sắc có công suất P và bước sóng (với cả P và đều có thể điều chỉnh được) thì sau đúng thời gian t(s) quả cầu đạt điện thế cực đại và có điện tích là Q(C).
- Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì:.
- Giới hạn quang điện bên trong là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng quang dẫn..
- Bước sóng giới hạn trong hiện tượng quang dẫn thường lớn hơn so với trong hiện tượng quang điện..
- Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở..
- Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở..
- Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở..
- Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở..
- Giao thoa ánh sáng..
- Tán sắc ánh sáng V.
- Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catôt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 3.10-7m, thì hiệu điện thế hãm đã được có độ lớn là 1,2V.
- Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5µm thì sẽ có năng lượng là:.
- Lần lượt chiếu vào một tấm kim loại có công thoát là 2eV các ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,5µm và 2 = 0,55µm.
- Bước sóng dài nhất của ánh sáng có thể bứt điện tử ra khỏi bề mặt kim loại Cs là:.
- Chiếu một bức xạ có bước sóng = 0,18µm vào bản âm cực của một tế bào quang điện.
- Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hidro có thể phát ra là tia tử ngoại có bước sóng 0,0913µm.
- Chiếu bức xạ có bước sóng = 0,33µm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0 = 0,66µm.
- Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bật ra khỏi catod khi được chiếu sáng bằng bức xạ có bước sóng = 0,25µm..
- Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,45µm chiếu vào bề mặt của một kim loại.
- Chiếu vào catôt của tế bào quang điện trên chùm ánh sáng có bước sóng = 0,4µm.
- Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ1 = 720nm, ánh sáng tím có bước sóng λ2 = 400nm.
- Lần lượt chiếu vào bề mặt 1 kim loại hai bức xạ đơn sắc có bước sóng và 1,5 thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện hơn kém nhau 3 lần.
- Bước sóng giới hạn của kim loại đó là:.
- Bước sóng giới hạn của kim loại dùng làm catôt có giá trị..
- Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,6 μm được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng 0,3 μm thì các quang êlectron có vận tốc ban đầu cực đại là V m/s.
- Để các quang êlectron có vận tốc ban đầu cực đại là 2V m/s thì phải chiếu tấm đó bằng ánh sáng có bước sóng bằng:.
- Lần lượt chiếu vào bề mặt một kim loại các bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = λ0/3 và λ2 = λ0/9.
- Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng 1 và 2 với 2 = 21 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9.
- Chiếu vào vào một quả cầu kim loại bức xạ có bước sóng thì đo được hiệu điện thế cực đại của quả cầu là 12V.
- Chiếu vào vào một quả cầu kim loại bức xạ có bước sóng = 0,50 thì đo được hiệu điện thế cực đại của quả cầu là 2,48V.
- Tính bước sóng chiếu tới..
- Chiếu một bức xạ có bước sóng = 0,18µm vào một quả cầu kim loại có giới hạn quang điện 0 = 0,3µm đặt xa các vật khác.
- Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,2 µm và 2 = 0,2 µm vào một quả cầu kim loại có giới hạn quang điện 0 = 0,275µm đặt xa các vật khác.
- Một điện cực phẳng M bằng kim loại có giới hạn quang điện 0, được rọi bằng bức xạ có bước sóng thì electron vừa bứt ra khỏi M có vận tốc v m/s.
- Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng = 0,14µm vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại.
- Lần lượt chiếu vào tế bào quang điện bức xạ có bước sóng λ1 và λ2 thì vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra khác nhau 2,5 lần.
- Khi chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4 µm vào bề mặt một tấm kim loại thì động năng đầu cực đại của êlectron bật ra là J.
- Khi chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ2 thì động năng đầu cực đại của êlectron bật ra là J.
- Hỏi khi chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ3 = (λ1 + λ2)/2 thì động năng đầu cực đại của êlectron bật ra bằng:.
- Một điện cực phẳng M bằng kim loại có giới hạn quang điện 0 được rọi bằng bức xạ có bước sóng thì êlectrôn vừa bứt ra khỏi M có vận tốc v = 6,28.107m/s, nó gặp ngay một điện trường cản có E = 750V/m.
- Chiếu bức xạ có bước sóng vào bề mặt một kim loại có công thoát êlectron bằng A = 2eV.
- Bước sóng của bức xạ được chiếu là bao nhiêu?.
- Chiếu bức xạ có bước sóng = 0,533µm lên tấm kim loại có công thoát A = 3.10-19J.
- Tia Rơnghen phát ra từ ống Rơnghen có bước sóng ngắn nhất là 8.10-11 m.
- Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra..
- Một ống Rơnghen phát chùm tia Rơnghen có bước sóng ngắn nhất là 5.10-11m.
- Một ống Rơnghen phát chùm tia Rơnghen có bước sóng ngắn nhất là 5.10-11 m.
- Bước sóng nhỏ nhất mà ống có thể phát ra bằng bao nhiêu?.
- Tính bước sóng nhỏ nhất trong chùm tia Rơnghen do ống phát ra:.
- Hãy tính bước sóng nhỏ nhất min của tia Rơnghen do ống phát ra:.
- Phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10-10m.
- Khi ống hoạt động thì bước sóng phát ra là:.
- Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là:.
- Bước sóng của ánh sáng lân quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kính thích..
- Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3µm.
- Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,30μm vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,50μm.
- Nguồn sáng X có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 400nm.
- Nguồn sáng Y có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 = 600nm.
- Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 μm thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 μm.
- Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh sáng có bước sóng λ.
- Một bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme.
- Hai bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme..
- Ba bức xạ cô bước sóng thuộc dãy Banme..
- Không có bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme.
- Vạch có bước sóng dài nhất của dãy laiman có thể nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy..
- Vạch có bước sóng ngắn nhất của dãy Banme có thể nằm trong vùng ánh sáng tử ngoại..
- Vạch có bước sóng dài nhất của dạy Banme có thể nằm trong vùng ánh sáng hồng ngoại..
- Vạch quang phổ có bước sóng 0,0563µm có thể là vạch thuộc dãy:.
- Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563µm là vạch thuộc dãy:.
- Vạch quang phổ có bước sóng 0,8563µm là vạch thuộc dãy:.
- Hai vạch đầu tiên của dãy Laiman trong quang phổ hiđrô có bước sóng 21 và 31.
- Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là:.
- Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà hiđrô có thể phát ra:.
- Khi chuyển từ quỹ đạo M vê quỹ đạo L, nguyên tử hidrô phát ra phôtôn có bước sóng 0,6563µm.
- Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L, nguyên tử hidro phát ra phôtôn có bước sóng 0,4861 µm.
- Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M, nguyên tử hidro phát ra phôtôn có bước sóng:.
- Khi e nhảy từ quỹ đạo thứ ba về quỹ đạo thứ hai thì nguyên tử hiđrô phát ra bức xạ có bước sóng 0.
- Nếu êlectron nhảy từ quỹ đạo thứ hai về quỹ đạo thứ nhất thì bước sóng của bức xạ được phát ra sẽ là:.
- Biết bước sóng dài nhất trong dãy Lai man trong quang phổ của nguyên tử hidro là 0,1215µm.
- Hãy xác định bước sóng ngấn nhất của bức xạ trong dãy Pasen:.
- Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1.
- Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2.
- Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1 và λ2 là:.
- Hỏi trong các bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra trong trường hợp này thì tỉ số về bước sóng giữa bức xạ dài nhất và ngắn nhất là bao nhiêu?.
- Chiếu vào đám khí hiđrô ở trạng thái cơ bản bức xạ điện từ có tần số f, sau đó đám khí phát ra 6 bức xạ có bước sóng khác nhau.
- Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một photon có năng lượng 2,55eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra là:.
- Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45µmvới công suất 0,8W.
- Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60µm với công suất 0,6W