« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học Am nhạc: Dạy học hát dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh tại trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Nghệ An


Tóm tắt Xem thử

- Vài nét về dân ca Việt Nam và dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
- Khái niệm về dân ca Việt Nam.
- Khái niệm về dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
- Đặc điểm âm nhạc của dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
- Khái quát về môn học hát dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
- Thực trạng việc dạy học hát Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh tại Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An.
- Thực trạng dạy học môn Dân ca.
- Xây dựng nội dung chương trình, giáo trình, giáo án dạy hát Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
- Qua khảo sát, tìm hiểu trong thực tiễn dạy học môn hát Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh còn tồn tại những vấn đề sau: Do chương trình và giáo trình còn hạn chế.
- Trong đó có giới thiệu sơ lược về dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh [23]..
- Phan Mậu Cảnh, Phạm Mai Chiên (2017), Vấn đề đưa dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh vào dạy học trong nhà trường: Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Nghệ An.
- Vi Phong (2000), Dân ca Nghệ Tĩnh, Sở Văn hóa Thông tin Hà Tĩnh..
- Nghiên cứu thực trạng việc dạy, học môn hát Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh tại Trường Cao đẳng VHNT Nghệ An..
- Đề xuất các biện pháp dạy học hát dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh hệ.
- Thực nghiệm sư phạm nội dung dạy hát dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh theo phương pháp được đề xuất..
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các giải pháp nâng cao chất lượng dạy môn hát Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh dùng cho hệ Cao đẳng ngành Thanh nhạc và Sư phạm âm nhạc tại trường Cao đẳng VHNT Nghệ An..
- Nghiên cứu dạy hát dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh đối với sinh viên hệ Cao đẳng ngành Thanh nhạc và Sư phạm âm nhạc Trường Cao đẳng VHNT Nghệ An..
- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để tìm hiểu làm rõ các vấn đề về giải pháp dạy học hát dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh đặt ra cho luận văn..
- Luận văn nếu thành công sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn hát Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh tại Trường Cao đẳng VHNT.
- Chương 2: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học hát dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh..
- Vài nét về dân ca Việt Nam và dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh 1.1.1.
- Các làn điệu dân ca Việt Nam rất phong phú.
- Đến nay vẫn chưa có khái niệm thống nhất về dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
- Là dân ca đặc sắc của Nghệ Tĩnh với cấu trúc đặc biệt.
- Đặc điểm âm nhạc của dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh 1.2.1.
- Đây chính là yếu tố nổi bật của dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh..
- Thang âm - điệu thức của dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh nằm trong hệ thống thang âm - điệu thức cổ truyền phổ biến của người Việt.
- Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh sử dụng nhiều âm điệu quãng bốn đúng (để chỉ khoảng cách giữa hai âm trong hệ thống thang âm bảy bậc bình quân), quãng 3 thứ.
- Những âm điệu này có hầu hết các làn điệu Ví kết hợp với ngữ điệu xứ Nghệ, chúng làm nên nét đặc trưng riêng của dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
- Khái quát về môn học hát dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh 1.3.1.
- Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh là loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian có vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa của người dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
- Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh giờ đây đã có vị thế mới trong xã hội.
- Hơn 20 năm qua, Trường Cao đẳng VHNT Nghệ An đã và đang tích cực góp phần vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị của dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
- Chính vì vậy, vai trò của môn học hát Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh đối với hệ Cao đẳng ngành Thanh nhạc và Sư phạm âm nhạc được đặc biệt chú trọng..
- Nhiệm vụ của môn học hát Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh là đào tạo ra.
- Các bài hát dân ca Ví, Giặm đã và đang được giảng dạy theo giáo trình [29]..
- SV học môn hát dân ca Ví,.
- Nhìn vào chương trình đào tạo trên và nội dung giảng dạy môn Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh tại trường cho thấy:.
- Kịch hát dân ca Nghệ Tĩnh.
- Mỗi vùng miền có những làn điệu dân ca khác nhau.
- Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh mang đậm bản sắc riêng, bản sắc Nghệ..
- Chương trình đào tạo bộ môn Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh trong.
- Về lý thuyết, những kiến thức bổ trợ liên quan đến dân ca Ví, Giặm Nghệ tĩnh với các nội dung về đất nước, con người, nghề nghiệp.
- Về thực hành, chọn những làn điệu thể hiện rõ các đặc điểm và giá trị tiêu biểu của dân ca Ví, Giặm Nghệ tĩnh.
- giá dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
- Trong quá trình nghiên cứu thực trạng môn hát Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh dùng cho hệ Cao đẳng ngành Thanh nhạc, Sư phạm âm nhạc tại nhà trường.
- Cần tăng tính năng thực hành cho môn học hát Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh dùng cho hệ Cao đẳng ngành Thanh nhạc và Sư phạm âm nhạc từ 40 tiết lên 65 tiết.
- Vì vậy, phải tổ chức các hoạt động của CLB dân ca Ví, Giặm.
- Thực hành hát dân ca Ví, Giặm trong những môi trường không gian,.
- Bước 7: Thực thi chương trình môn học Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh..
- Ví Giặm - dân ca Nghệ Tĩnh (lời mới) 2.
- Dựng con - Dân ca vùng Thanh Chương Nghệ An (đặt lời mới: Trần Hữu Pháp)..
- Sau đây, là một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học môn Hát dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh tại Trường Cao đẳng VHNT Nghệ An:.
- Sau đây, là một số phương pháp dạy học mà chúng tôi mạnh dạn đưa vào góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh tại Trường Cao đẳng VHNT Nghệ An..
- Rèn luyện kỹ năng hát là một trong những nội dung quan trọng trong truyền dạy dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh đối với SV âm nhạc trong trường chuyên nghiệp.
- Trong dạy hát các làn điệu dân ca Ví, Giặm cần các kỹ năng ca hát theo lối hát truyền thống.
- Phát âm trong dân ca Ví, Giặm theo ngữ điệu giọng nói của.
- Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh có được cả ba yếu tố: từ vựng, thanh điệu và ngữ điệu.
- dàn nhạc khí dân tộc để tổ chức đệm cho phần dàn dựng chương trình diễn xướng hát dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
- Như đã nêu ở chương 1, mỗi chương trình dạy học của mỗi ngành học đều có phần thực hành dàn dựng chương trình biểu diễn dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
- Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh cũng vậy các làn điệu thường mô tả chân thực cuộc sống, lao động hàng ngày của người dân.
- Trang phục trong việc dạy dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh phản ánh đúng thực tế đời sống hàng ngày của người dân lao động xứ Nghệ.
- Ngoài việc phát huy và bảo tồn các làn điệu cổ dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh chúng ta nên chú ý đến trang phục truyền thống, nét văn hóa nguyên gốc của nó.
- Để nâng cao chất lượng dạy và học cần xây dựng Phòng rèn luyện kỹ năng hát dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh đảm bảo tiêu chuẩn (diện tích, ánh.
- Cở sở vật chất, điều kiện để sử dụng nguồn tài liệu phục vụ cho việc học tập môn Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh còn rất hạn chế.
- Trang bị trang phục để SV có thể thấy và cảm nhận được sự nét đặc sắc của dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
- Điều cần thiết đó là sự hiểu biết về các làn điệu của dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh, nét sinh hoạt vùng miền của mỗi làn điệu.
- Chủ thể sáng tạo và đối tượng thụ hưởng các sáng tạo dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh chính là người dân, là nhân dân lao động.
- Các cuộc trò chuyện như vậy sẽ giúp giảng viên và SV bổ sung được lượng kiến thức về âm nhạc dân gian nói chung và dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh nói riêng..
- Sinh hoạt ngoại khóa cho SV về dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh là một trong những hoạt động mang ý nghĩa tích cực, giúp các em tích lũy được những kinh nghiệm thực tế.
- Một trong những hoạt động ngoại khóa là tổ chức thi hát dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh theo các hình thức như: đơn ca, kịch hát, hay dàn dựng chương trình biểu diễn, đặt lời mới cho các làn điệu.
- Trong các chương trình hội diễn văn nghệ, đặc biệt là trong các hội thi tìm hiểu về dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
- Thông qua thực nghiệm, chúng tôi muốn tìm ra những giải pháp hợp lý nhất để nâng cao chất lượng dạy học hát Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh dùng cho hệ Cao đẳng ngành Thanh nhạc và Sư phạm âm nhạc tại Trường Cao đẳng VHNT Nghệ An..
- Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh là bản sắc văn hóa không thể thiếu trong hệ thống giáo dục âm nhạc.
- Yêu cầu đối với SV ngành Thanh nhạc và Sư phạm âm nhạc về cơ bản cần ý thức được sâu sắc hơn vai trò và giá trị về cái hay cái đẹp của dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
- Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh dù trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử, vẫn tồn tại và phát triển bền bỉ đến tận ngày nay.
- thực trạng dạy học môn Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh dùng cho hệ Cao đẳng ngành Thanh Nhạc và Sư phạm âm nhạc.
- Ở Chương 2: chúng tôi đã đưa ra một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học hát dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh tại nhà trường.
- Đồng thời bên cạnh hát dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh không nhạc đệm, cần cho SV trải nghiệm với lối hát có phần đệm của các nhạc khí cổ truyền.
- Xác định, tìm ra không gian diễn xướng phù hợp cho dân ca Ví, Giặm trong đời sốn đương đại.
- Phan Mậu Cảnh, Phạm Mai Chiên (2017), Vấn đề đưa dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh vào dạy học trong nhà trường: Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Nghệ An..
- Vi Phong (2000), Dân ca Nghệ Tĩnh, Sở Văn hóa Thông tin, Hà Tĩnh..
- https://vi.m.wikipedia.org/wiki/ Dân ca – ví – giặm- Nghệ Tĩnh] (truy cập ngày .
- 92 Phụ lục 5 Hình ảnh về hoạt động diễn xướng và giảng dạy dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
- dân ca Nghệ Tĩnh 5 0 1 6.
- Bài 3: Tìm hiểu một số thể loại khác của dân ca vùng Nghệ Tĩnh.
- Bài 7: Thực hành hát một số thể loại hát khác của dân ca vùng Nghệ Tĩnh.
- dân ca Nghệ Tĩnh 3 1 4.
- ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh 3 1 4.
- ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh 4 1 5.
- Bài 4: Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị dân ca Nghệ Tĩnh.
- Bài 5: Tổ chức các cuộc thi hát dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
- Bài 11: Phương pháp dàn dựng chương trình diễn xướng dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
- Yêu cầu SV về nhà tự rèn luyện các kỹ năng hát bài Dân ca Nghệ Tĩnh “Ví đò đưa sông Lam”.
- Dân ca Nghệ Tĩnh “Giặm nối”.
- Hình ảnh về hoạt động diễn xướng và giảng dạy dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
- 5.2 Giảng viên hướng dẫn sinh viên trong giờ dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh [Nguồn: Minh Nguyệt, 04/ 2018].
- 5.5 Hình ảnh về Hội diễn dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh [Nguồn: sưu tầm].
- 5.6 Hình ảnh về Hội diễn dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh [Nguồn: Sưu tầm].
- 5.7 Hình ảnh về Hội diễn dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh [Nguồn: Sưu tầm]

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt