« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Hầu đồng tại phủ Thượng Đoạn, phường Đông Hải 1, quận Hải An, thành phố Hải Phòng


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 8319042.
- Ban Quản lý Ban Tổ chức Chính trị quốc gia Di sản văn hóa LSVH.
- Lịch sử, văn hóa Nhà xuất bản Tp.
- Văn hóa dân tộc Văn hóa và thông tin.
- VHTT Văn hóa Thông tin.
- Quản lý, quản lý văn hóa, quản lý di sản văn hóa.
- Quản lý nghi thức hầu đồng.
- Khái quát về tín ngưỡng thờ Mẫu và nghi thức hầu đồng.
- Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hải Phòng.
- Phòng Văn hóa và Thông tin quận Hải An.
- Ban Văn hóa phường Đông Hải 1.
- Hoạt động quản lý hầu đồng tại Phủ Thượng Đoạn.
- Triển khai thực hiện, tuyên truyền nâng cao nhận thức về giá trị văn hóa của nghi thức hầu đồng.
- Hoạt động tổ chức thực hiện nếp sống văn hóa trong nghi thức hầu đồng.
- Quản lý nguồn lực hầu đồng.
- Đánh giá công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của nghi thức hầu đồng.
- Một số biến đổi và những yếu tố tác động đến công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của nghi thức hầu đồng.
- Những yếu tố tác động đến công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của nghi thức hầu đồng.
- Công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của nghi thức hầu đồng trong bối cảnh hiện nay.
- Đề xuất một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của nghi thức hầu đồng ở Phủ Thượng Đoạn.
- Liên quan đến đối tượng nghiên cứu của đề tài, trong những năm gần đây cũng đã có những nghiên cứu về giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung và nghi thức hầu đồng nói riêng, như bài “Nét đẹp văn hóa tâm linh của nghi lễ hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt”.
- “Ảnh hưởng của lễ hội thờ Mẫu Tứ Phủ ở Phủ Dầy trong đời sống văn hóa.
- Luận văn tập trung nghiên cứu những giá trị văn hóa của nghi thức hầu đồng, cách thức quản lý của hầu đồng ở Phủ Thượng Đoạn nhằm đề xuất những giải pháp nhằm quản lý có hiệu quả những giá trị văn hóa này trong cộng đồng..
- Luận văn làm rõ những cơ sở lí luận liên quan đến hầu đồng, những giá trị văn hóa của nghi thức hầu đồng, ảnh hưởng của nghi thức hầu đồng với đời sống tinh thần của cộng đồng..
- Công tác quản lý nghi thức hầu đồng..
- Phương pháp tổng hợp, phân tích tư liệu: Thông qua các tài liệu, các công trình nghiên cứu của các tác giả đi trước, chúng tôi tập hợp, sắp xếp lại và làm rõ những giá trị văn hóa của nghi thức hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu..
- Quản lý, quản lý văn hóa, quản lý di sản văn hóa 1.1.1.1.
- Khái niệm quản lý văn hóa.
- Một số quan điểm về nguyên tắc quản lý di sản văn hóa:.
- Đây là nguyên tắc đã trở thành điều kiện tiên quyết và xuyên suốt trong quá trình quản lý di sản văn hóa.
- Đây cũng được xem là nguyên tắc quan trọng, bao trùm lên toàn bộ mọi mặt hoạt động của công tác quản lý di sản văn hóa.
- Quản lý di sản văn hóa.
- Trong điều 17, Luật Di sản văn hóa năm 2009 qui định:.
- Nhà nước bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thông qua các biện pháp sau đây:.
- Tổ chức nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, phân loại di sản văn hóa phi vật thể;.
- Nội dung quản lý nhà nước về di sản văn hóa bao gồm:.
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa;.
- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về di sản văn hóa;.
- Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa;.
- tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về di sản văn hóa;.
- đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên môn về di sản văn hóa;.
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa;.
- Tổ chức, chỉ đạo khen thưởng trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa;.
- Tổ chức và quản lý hợp tác quốc tế về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa;.
- Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa.
- Nghi thức hầu đồng được phân loại nằm trong di sản văn hóa phi vật thể, do đó, khi quản lý lĩnh vực này cần hiểu đúng và gắn liền với hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa..
- Bảo tồn văn hóa.
- Phát huy giá trị văn hóa.
- Quản lý nghi thức hầu đồng nằm trong hoạt động bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể.
- Luật Di sản Văn hóa;.
- Khái quát về tín ngưỡng thờ Mẫu và nghi thức hầu đồng 1.3.1.1.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu.
- Nghi thức hầu đồng.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu tác động không nhỏ đến đời sống văn hóa xã hội của cộng đồng địa phương theo những phương diện sau:.
- Giá trị lịch sử văn hóa của Phủ Thượng Đoạn.
- Giá trị văn hóa vật thể.
- Giá trị văn hóa phi vật thể.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu và nghi thức hầu đồng.
- Tổ chức nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê và lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể ở thành phố..
- Theo đó, đối với quản lý nghi thức hầu đồng ở phủ Thượng Đoạn, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hải Phòng có trách nhiệm ở một số nội dung sau: Quản lý chung về các hoạt động văn hóa diễn ra trên địa bàn thành phố.
- bảo tồn, phát triển các giá trị văn hóa.
- bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh.
- Trong lĩnh vực quản lý hoạt động văn hóa nói chung và nghi thức hầu đồng trên địa bàn, phòng Văn hóa.
- Luật di sản Văn hóa.
- Ban Văn hóa phường Đông Hải 1 có chức năng, nhiệm vụ sau:.
- Mảng công việc này được giao cho công chức văn hóa phường Đông Hải 1, ban quản lý di.
- Tháng 12.2016, UNESCO đã công nhận “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt” là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
- Vấn nạn này đã đặt ra trong công tác quản lý văn hóa.
- Nghi thức hầu đồng không chỉ đáp ứng nhu cầu về mặt tâm linh mà còn cả đời sống văn hóa nghệ thuật.
- Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, thì hoạt động phát huy giá trị hầu đồng trên đã địa bàn đã được thực hiện tích cực hơn, nhằm duy trì, phát huy những giá trị chuẩn mực của thực hành di sản..
- Bên cạnh những hoạt động tích cực nhằm phát huy giá trị của di sản văn hóa hầu đồng thì ở nhiều nơi đã xuất hiện những nghi thức hầu đồng khiến dư luận và chính cộng đồng thực hành hầu đồng phải lên tiếng như:.
- Việc tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể là niềm vui đối với chúng tôi.
- Đánh giá công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của nghi thức hầu đồng.
- Điều đó đã làm ảnh hưởng không ít tới giá trị văn hóa nghệ thuật của nghi lễ lên đồng..
- Tín ngưỡng thờ mẫu, chủ yếu là nghi lễ Hầu đồng của Việt Nam được UNESCO công nhận nhiều di sản văn hóa ngày trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
- Đó là: Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hải Phòng.
- Cùng với đó, luận văn đã khảo sát về công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của nghi thức hầu đồng tại Phủ Thượng Đoạn ở các phương diện sau: Thực hiện nếp sống văn hóa trong việc tổ chức nghi thức hầu đồng.
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về giá trị văn hóa của nghi thức hầu đồng.
- Đánh giá công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của nghi thức hầu đồng..
- phát huy giá trị văn hóa của nghi thức hầu đồng.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu ngày càng phát triển và dẫn đến có nhiều biến đổi, nhất là từ khi được UNESCO công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại.
- Yếu tố giao lưu tiếp biến văn hóa.
- Trong nghi thức hầu đồng của tín ngưỡng thờ Mẫu thì quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa được thể hiện ở một số phương diện như:.
- Công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của nghi thức hầu đồng trong bối cảnh hiện nay.
- cán bộ quản lý văn hóa các cấp có liên quan..
- Đề xuất một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của nghi thức hầu đồng ở Phủ Thượng Đoạn.
- Theo đó, việc giữ gìn và phát huy những giá trị tốt đẹp trong nghi thức hầu đồng là trách nhiệm không chỉ của cơ quan quản lý văn hóa mà còn là trách nhiệm của cả cộng đồng..
- Tại buổi Giao lưu và tọa đàm khoa học về “Nghi lễ hầu đồng cổ truyền - Bảo tồn và phát triển trong tín ngưỡng thờ Mẫu”, ông Vũ Công Hội, Vụ trưởng Vụ Văn hóa (Ban Tuyên giáo Trung ương) chia sẻ:.
- Giữa năm 2017, Bộ VHTT&DL đã triển khai Chương trình hành động quốc gia bảo vệ và phát huy giá trị Di sản văn hóa thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tam Phủ của người Việt.
- Chính vì thế chúng ta đã và đang nghiên cứu từ thực tế cuộc sống để có những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu cho phù hợp với xã hội đương đại mà vẫn giữ được bản sắc và các giá trị văn hóa đặc sắc của nghi lễ Hầu đồng..
- Qua thực kết quả nghiên cứu thực trạng ở chương 2, luận văn đã tìm hiểu và đề cập đến các nội dung: xu hướng biến đổi và những yếu tố tác động đến công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của nghi thức hầu đồng.
- Định hướng công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của nghi thức hầu đồng trong bối cảnh hiện nay.
- Từ đó, luận văn đưa ra những đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của nghi thức hầu đồng ở Phủ Thượng Đoạn.
- Nguyễn Chí Bền (2006), Góp phần nghiên cứu văn hóa dân gian.
- Nhiều tác giả (2007), Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể, Viện VHTT, Hà Nội..
- Hầu đồng - tín ngưỡng thờ Mẫu đang bị lợi dụng!.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu là một giá trị trong chỉnh thể văn hóa Việt http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/doi-song-van-.
- Luật Di sản văn hóa 2009,.
- Phụ lục 2: Nghi thức hầu đồng tại Phủ Thượng Đoạn.
- Nghi thức hầu đồng tại Phủ Thượng Đoạn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt