« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề Bánh đa kế, thành phố Bắc Giang


Tóm tắt Xem thử

- Những năm qua, các làng nghề truyền thống của Việt Nam có tốc độ phát triển khá mạnh mẽ.
- Trong những năm qua đã có một số tài liệu, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, đề tài khoa học đề cập đến quản lý văn hóa dưới góc độ bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa làng nghề như:.
- Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình CNH – HĐH, Nxb Khoa học xã hội..
- Nguyễn Thu Phương (2017), Luận văn thạc sĩ Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống mây tre đan Phú Túc, Phú Xuyên, Hà Nội, Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương..
- Vũ Quốc Tuấn (2017), Làng nghề trong công cuộc phát triển đất nước, Nxb Tri Thức..
- Cho đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào đề cập đến việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế ở thành phố Bắc Giang..
- Bảo tồn và nâng cao những giá trị di sản trong khu vực làng nghề bánh đa Kế góp phần giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp và thúc đẩy hoạt động du lịch ở địa phương..
- Nghiên cứu những giá trị văn hóa làng nghề truyền thống trong bối cảnh hiện tại để chỉ ra những thuận lợi, khó khăn trong bảo tồn và phát huy hiện nay;.
- nêu lên những giải pháp, kiến nghị, mục tiêu bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế trong thời gian tới..
- Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế..
- Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế ở thành phố Bắc Giang..
- Hợp tác xã sản xuất bánh đa Kế, các cơ sở sản xuất, khu vực buôn bán sản phẩm làng nghề;.
- Về lý luận: Luận văn là công trình nghiên cứu đầu tiên có hệ thống về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế, từ sự hình thành, phát triển đến các đặc trưng văn hoá của làng nghề, tiềm năng thế mạnh riêng và đồng thời chỉ ra những hạn chế của làng nghề..
- Chương 1: Khái quát chung về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề và tổng quan văn hóa làng nghề bánh đa Kế.
- Chương 2: Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế.
- Chương 3: Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế.
- 1.1.1.Làng nghề.
- Làng nghề là một cộng đồng cùng làm ra một sản phẩm.
- 1.1.2.Văn hóa làng nghề.
- Dựa vào những khái quát, diễn giải về văn hóa làng, văn hóa nghề truyền thống thì văn hóa làng nghề truyền thống như làng nghề bánh đa Kế cũng mang đậm bản sắc văn hóa làng.
- Do đó văn hóa làng nghề có những đặc điểm cơ bản là: 1.Gắn bó mật thiết với nghề;.
- Giá trị văn hóa.
- Công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vốn có từ xưa của một làng nghề chính là việc giữ gìn tu bổ, nâng cao, góp phần làm giàu thêm giá trị văn hóa, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, lâu dài..
- Nội dung bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề.
- Quan điểm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề của Trung ương và địa phương.
- Quan điểm của trung ương về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề:.
- Để những giá trị văn hóa nằm trong các làng nghề truyền thồng được bảo tồn và phát huy đúng tầm vóc của thời đại, Đảng và Nhà nước ta đã từng bước thiết lập những chính sách phát triển làng nghề..
- Không gian văn hóa làng nghề.
- Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng nghề của địa phương chính là bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gồm cả vật thể và phi vật thể có giá trị với đương đại nằm trong một không gian chung của làng nghề..
- Văn hóa nghề truyền thống làm bánh đa Kế trong cộng đồng.
- Từ đó kết nên hội, phố, phường, họ, đồng niên trong làng nghề..
- Tôn vinh các giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế.
- Làng nghề bánh đa Kế có nhiều công trình di tích lịch sử được vinh danh trở thành một di tích được xếp hạng.
- Sản phẩm bánh đa truyền thống của làng nghề bánh đa Kế đã được khẳng định uy tín và giá trị làng nghề qua những dịp đánh giá của các cấp ở Trung ương và địa phương..
- Chính sách của Đảng, Nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề.
- Chính sách của Trung ương về văn hóa làng nghề.
- cùng các quy định các chính sách khuyến khích phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống.
- bảo vệ môi trường làng nghề.
- Chính sách của tỉnh Bắc Giang về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống.
- Tổng quan văn hóa làng nghề bánh đa Kế 1.4.1.
- Làng nghề bánh đa Kế trở thành trung tâm phát triển kinh tế, văn hóa.
- Giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế.
- Vai trò quản lý đối với bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế.
- Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng nghề của địa phương chính là bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gồm cả vật thể và phi vật thể có giá trị với đương đại..
- Cố kết cộng đồng trong làng nghề.
- Như vậy, bảo tồn để thấy rõ vai trò của văn hóa làng nghề đối với sự phát triển chung của địa phương và góp phần phát triển, giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Việt.
- Chủ thể bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế 2.1.1.
- Công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống, nghề truyền thống đã được các cấp quản lý từ trung ương đến địa phương có chiến lược, chỉ đạo chung cho để địa phương thực hiện.
- Sở VHTT&DL Bắc Giang hướng dẫn, quản lý các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề ở địa phương.
- Tại đây, không chỉ có mối quan hệ về trao đổi vật liệu sản xuất, phát triển kinh tế mà HTX còn có vai trò kết nối những giá trị văn hóa làng nghề.
- Cơ chế phối hợp ở đây được hiểu là mối quan hệ tương tác giữa chủ thể là nhà nước và cộng đồng người dân sở tại tác động lên các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa trong làng nghề bao gồm bảo tồn, giữ gìn các di tích lịch sử.
- bảo tồn các giá trị văn hóa nghề truyền thống.
- Thực tiễn bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế 2.2.1.Triển khai các văn bản quản lý của cấp trên và ban hành văn bản hướng dẫn về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế.
- Hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề.
- Công tác sưu tầm, nghiên cứu, đánh giá giá trị văn hóa làng nghề Giá trị văn hóa về lịch sử làng nghề được làm dày lên theo thời gian.
- 2.2.2.2.Công tác trùng tu, tôn tạo, phục hồi các di tích, phong tục tập quán, nghi lễ liên quan đến văn hóa làng nghề.
- Công tác trùng tu, tôn tạo, phục hồi các di tích, phong tục tập quán, nghi lễ liên quan đến văn hóa làng nghề bánh đa Kế.
- Hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nghề.
- Tổ chức các điểm trải nghiệm, du lịch làng nghề.
- 2.2.3.3.Tuyên truyền quảng bá giá trị văn hóa làng nghề.
- Tuyên truyền, quảng bá giá trị văn hóa làng nghề: Công tác tuyên truyền, quảng bá giá trị làng nghề bánh đa Kế được thực hiện rất mạnh mẽ trong thời gian qua.
- Trên tất cả các phương tiện truyền thông trong tỉnh đều đăng tải các hoạt động về làng nghề, tôn vinh giá trị văn hóa làng nghề nói chung.
- Với bánh đa làng nghề Kế có 7 thợ giỏi đi dự thi.
- Công tác tôn vinh, người có công truyền nghề ở làng nghề chưa được chú trọng nhiều..
- Cộng đồng đối với bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế.
- Những giá trị văn hóa của làng nghề bánh đa Kế là nét đặc sắc nằm trong vùng đô thị trẻ (thành phố Bắc Giang).
- Cộng đồng văn hóa làng nghề được xác lập trên những giá trị văn hóa ở cả vật thể và phi vật thể trong làng nghề..
- Giá trị văn hóa làng nghề được kết tinh theo cả yếu tố văn hóa bản địa về vật chất và tinh thần.
- cộng đồng làng nghề bánh đa đã tự thân vận động trong việc cải tiến cách thức buôn bán.
- hệ thống cộng đồng truyền thông đã góp phần quảng bá hình ảnh làng nghề bánh đa Kế.
- cộng đồng làng nghề luôn coi trọng các.
- nghi lễ, lễ hội, ứng xử văn hóa với công trình di tích có giá trị về tâm linh, về lịch sử trong làng nghề;.
- Chính quyền địa phương đã vận dụng các chủ trương chính sách quản lý của nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề.
- Khu vực làng nghề bánh đa Kế đã được quan tâm ở nhiều ở các công tác tuyên truyền về giá trị lịch sử, văn hóa.
- Văn hóa làng và văn hóa nghề trở thành một nét văn hóa làng nghề truyền thống.
- Văn hóa làng nghề bánh đa Kế đang có sự biến đổi theo thời đại.
- Đô thị hóa và những tác động lên môi trường văn hóa làng nghề.
- Một số các công trình di tích văn hóa chủ yếu trông vào nguồn kinh phí tôn tạo từ nhân dân trong làng nghề.
- Việc đưa giá trị văn hóa làng nghề truyền thống vào guồng quay của cách mạng công nghệ 4.0 là điều tất yếu nhưng cũng đầy thử thách của thời đại bởi chưa đồng bộ công nghệ hiện đại mới..
- Trong công tác quảng bá, tuyên truyền các giá trị làng nghề bánh đa Kế chưa chuyên nghiệp.
- Căn cứ từ những rào cản, khó khăn bất cập tồn tại hiện nay cần có những giải pháp, đề xuất phù hợp nhất vào việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế..
- 3.1.Một số tác động đến bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế.
- Bài học kinh nghiệm trong quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề..
- Thiết lập cơ chế bảo tồn và phát huy văn hóa làng nghề từ các nguồn lực xã hội hóa..
- Phát triển văn hóa trên cơ sở bảo tồn các giá trị vật thể, phi vật thể ở làng nghề bánh đa Kế dựa vào sức mạnh của cộng đồng..
- Bảo tồn và phát triển làng nghề bánh đa Kế cần chú trọng đến bảo vệ môi trường tự nhiên và cả môi trường xã hội..
- Một số giải pháp về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế trong thời đại 4.0.
- Các chính sách quản lý, đầu tư của nhà nước phải gắn phát triển kinh tế với văn hóa làng nghề, cụ thể là nghề làm bánh đa và các công trình di tích văn hóa trong làng nghề thành chuỗi giá trị về kinh tế - văn hóa..
- Cấp chính quyền cần xác định rõ những mục tiêu cho làng nghề bánh đa Kế được gắn với du lịch mua sắm tại trung tâm thương mại, dịch vụ ở thành phố Bắc Giang, đồng thời nâng cao các giá trị văn hóa làng nghề.
- cải tạo cảnh quan môi trường một số làng nghề kết hợp du lịch.
- phát triển văn hóa nghệ thuật gắn với các lễ hội làng nghề, nghệ thuật truyền thống dân gian nhằm phát triển du lịch làng nghề….
- giúp người dân địa phương bảo vệ môi trường văn hóa làng nghề.
- Gắn bảo tồn và phát huy văn hóa làng nghề với phát triển du lịch.
- Bảo vệ môi trường tự nhiên và nâng cao văn hóa làng nghề.
- Ban Quản lý các di tích văn hóa trong làng nghề có đề xuất kịp thời với chính quyền địa phương những kế hoạch tôn tạo phần xuống cấp để bảo vệ kịp thời những công trình di tích có giá trị….
- Việc quan tâm và đưa những giá trị văn hóa làng nghề phát triển đúng hướng cần phải thường xuyên kiểm tra, thanh tra những công trình di tích đang xuống cấp để có những trợ giúp kịp thời cho khu vực làng nghề.
- Làng nghề bánh đa Kế được đặt trong mối quan tâm chung của công tác bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa di sản của tỉnh Bắc Giang, nên trong thời gian qua đã được các cấp chính quyền quan tâm, tạo điều kiện, đầu tư về vật chất để bảo tồn nghề, và các công trình văn hóa.
- Tuy nhiên bên cạnh đó, công tác quản lý văn hóa đối với bảo tồn và phát triển một làng nghề có tiềm năng, có sản phẩm đặc trưng như làng nghề bánh đa Kế ở địa phương vẫn còn một số bất cập, tồn tại.
- Công tác bảo tồn, tôn tạo các giá trị di sản văn hóa tại làng nghề bánh đa Kế thời gian qua đã có được những thành quả đáng ghi nhận.
- Thời gian qua, UBND tỉnh Bắc Giang đã phê duyệt đề án liên quan đến bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống ở địa phương

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt