« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền gắm xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỀN GẮM XÃ TOÀN THẮNG, HUYỆN TIÊN LÃNG.
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ.
- KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỀN GẮM.
- Quản lý.
- Quản lý văn hóa.
- Di sản văn hóa.
- Di tích lịch sử văn hóa.
- Quản lý di tích lịch sử - văn hóa.
- Hệ thống văn bản pháp luật quản lý nhà nước về di tích.
- Khái quát về di tích lịch sử văn hóa đền Gắm làng Cẩm Khê, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng.
- Vai trò của quản lý di tích đền Gắm trong đời sống cộng đồng.
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐỀN GẮM.
- Công tác quản lý di tích đền Gắm.
- Ban hành và thực thi các văn bản quản lý di tích.
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến trong nhân dân về pháp luật bảo vệ di tích lịch sử văn hóa đền Gắm.
- Quy hoạch di tích.
- Quản lý sinh hoạt tín ngưỡng tại di tích.
- Quản lý môi trường trong di tích.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐỀN GẮM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
- Những ảnh hưởng đến quản lý di tích.
- Tác động của công nghiệp hóa, đô thị hóa đối với quản lý di tích lịch sử văn hóa.
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Gắm.
- Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục ý thức cho nhân dân về việc bảo vệ di tích lịch sử văn hoá đền Gắm.
- Tu bổ tôn tạo di tích đền Gắm.
- Phát huy vai trò của cộng đồng trong hoạt động bảo tồn di tích lịch sử văn hóa đền Gắm.
- Quản lý di tích đền Gắm gắn liền phát triển kinh tế du lịch địa phương.
- Nhiều di tích lịch sử - văn hóa đã được xếp hạng, tu bổ, tôn tạo và di vật, cổ vật trong đó được bảo vệ.
- Chính vì thế, những vấn đề bảo vệ di sản nói chung và quản lý di tích lịch sử văn hóa nói riêng đang là việc làm rất cần thiết..
- di tích dần bị xuống cấp.
- “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa Đền Gắm, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa..
- Quản lý di tích LSVH là việc làm rất cần thiết nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị của các di tích.
- Hải Phòng - di tích lịch sử văn hóa của Trịnh Minh Hiên, Trần Phương và Nhuận Hà (Nxb Hải Phòng, 1993).
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận về quản lý di sản nói chung và quản lý di tích lịch sử văn hóa nói riêng..
- Nghiên cứu tình hình, đặc điểm, các giá trị tiêu biểu cứ di tích lịch sử văn hóa đền Gắm xã Toàn Thắng..
- Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng công tác quản lý của di tích lịch sử văn hóa đến Gắm xã Toàn Thắng..
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Gắm xã Toàn Thắng..
- Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu các hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa Đền Gắm, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng..
- Phạm vi nội dung: Công tác quản lý di tích đền Gắm 5.
- Hệ thống tổng quát về thực trạng công tác quản lý di tích đền Gắm..
- Chương1: Những vấn đề chung về quản lý di tích và khái quát về di tích lịch sử - văn hóa đền Gắm..
- Chương 2: Thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Gắm..
- Chương 3: Một số giải pháp quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Gắm trong giai đoạn hiện nay..
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH.
- VÀ KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỀN GẮM 1.1.
- Khái niệm di tích lịch sử văn hóa.
- Tiêu chí để trở thành di tích lịch sử văn hóa.
- Tại điều 28 Luật Di sản văn hóa quy định di tích lịch sử văn hóa phải có một trong những tiêu chí sau đây:.
- Cơ sở phân loại di tích.
- Một là, di tích lịch sử văn hóa phải có bốn tiêu chí như ở phần 11.4.2.
- 1.1.4.4 Quy định xếp hạng di tích.
- Do đó, hiểu rõ khái niệm di tích sẽ là cơ sở khoa học cho việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc..
- Vai trò của quản lý di tích đền Gắm trong đời sống cộng đồng 1.3.4.1.
- Di tích lịch sử văn hóa đền Gắm với việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc.
- cũng đề cập đến một số văn bản quản lý nhà nước liên quan đến quản lý di tích lịch sử văn hóa.
- Những vấn đề rút ra ở chương I là cơ sở để luận văn tiếp tục tìm hiểu, phân tích, đánh giá về thực trạng quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Gắm trong chương 2..
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỀN GẮM.
- bảo vệ các di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh.
- Kiến nghị việc xếp hạng di tích.
- Ban quản lý di tích có nhiệm vụ: Tổ chức các hoạt động bảo vệ và khai thác phát huy giá trị văn hóa của các di tích được giao quản lý theo quy định của Nhà nước và của thành phố.
- Tổ chức các hoạt động dịch vụ tại di tích được giao quản lý phù hợp với.
- Ban Quản lý di tích đền Gắm.
- UBND xã Toàn Thắng ra quyết định thành lập Ban Quản lý di tích đền Gắm.
- Quy chế hoạt động của Ban quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Gắm được Ủy ban nhân dân xã Toàn Thắng ban hành theo Quyết định số 61/- UBND ngày 31/8/2012.
- Tham mưu giúp UBND xã trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch tu bổ, tôn tạo, bảo vệ và phát triển của di tích lịch sử văn hóa đền Gắm.
- Tổ chức, quản lý, bảo tồn, khai thác và phát huy các giá trị của di tích.
- Tham mưu tổ chức lễ hội truyền thống di tích đền Gắm..
- Kết hợp với các cơ quan, đoàn thể quản lý các hoạt động dịch vụ tại khu di tích.
- Ban tổ chức và ban quản lý di tích trực tiếp thực hiện công tác tổ chức và quản lý lễ hội.
- Người đứng dầu Ban Tổ chức lễ hội là Trưởng ban quản lý di tích [45]..
- Qua tìm hiểu, phân tích và đánh giá, tác giả hệ thống lại công tác tổ chức quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Gắm theo mô hình sau:.
- Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Gắm 2.1.2.
- BQL DI TÍCH ĐỀN GẮM.
- Cộng đồng là thành phần rất quan trọng góp phần vào thành công trong quản lý di tích.
- 2.2.1 Ban hành và thực thi các văn bản quản lý di tích.
- Huyện Tiên Lãng mới chỉ quy hoạch được một số di tích trọng điểm trong đó có di tích lịch sử - văn hóa đền Gắm.
- Năm 1992 Đền được công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia..
- Chính nhờ có vậy, công tác bảo vệ môi trường tại các khu di tích lịch sử văn hóa đền Gắm luôn được đảm bảo..
- Qua thanh tra, kiểm tra cho thấy công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị các di tích đã được thực hiện tương đối nghiêm chỉnh theo luật Di sản văn hóa.
- Cộng đồng đối với việc quản lý di tích đền Gắm.
- Di tích lịch sử - văn hóa đền Gắm được sự quan tâm lãnh đạo quản lý từ hai phía là là chính quyền và nhân dân.
- UBND huyện, Phòng Văn hóa và Thông tin, các cấp quản lý đã quan tâm đến việc phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa ở địa phương.
- Đội ngũ Ban quản lý di tích đều là những người.
- Trong chương 2, tác giả đề cập đến thực trạng quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Gắm, làng Cẩm Khê xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng trong giai đoạn nay.
- Chính vì vậy rất cần phải có những giải pháp thiết thực cho công tác quản lý di sản văn hóa nói chung và di tích lịch sử văn hóa nói riêng để giữ gìn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống..
- Công tác quản lý di tích lịch sử văn hoá đền Gắm chỉ thực hiện có hiệu quả khi được sự tham gia đóng góp của các tầng lớp nhân dân..
- Công tác quản lý di tích lịch sử văn hoá là một nội dung mang tính khoa học, yêu cầu tính.
- Ban Văn hóa - Xã hội xã Toàn Thắng, Ban quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Gắm đóng vai trò chủ đạo trong công tác quản lý DTLSVH đền Gắm.
- tăng cường lợi ích cho xã, cho người dân và các đơn vị kinh doanh du lịch đối với các di tích lịch sử văn hóa..
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với các hoạt động quản lý di tích là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết và sẽ đem lại hiệu quả trong việc bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa.
- Với tâm huyết của một cán bộ chuyên môn làm công tác trong ngành, với mong muốn các di tích lịch sử văn hóa được giữ gìn và phát huy.
- Ủy ban nhân dân xã Toàn Thắng (2012), Quyết định số 61/-UBND ngày 31/8/2012 về việc ban hành Quy chế hoạt động của Ban quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Gắm..
- Ủy ban nhân dân xã Toàn Thắng (2015), Quyết định số 42/QĐ-UBND ngày 31/7/2015 về việc kiện toàn Ban quản lý di tích lịch sử- văn hóa đền Gắm..
- QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐỀN GẮM XÃ TOÀN THẮNG, HUYỆN TIÊN LÃNG.
- CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐỀN GẮM XÃ TOÀN THẮNG, HUYỆN TIÊN LÃNG.
- 94 Phụ lục 2: Hình ảnh di tích lịch sử văn hóa đền Gắm.
- MỘT SỐ VĂN BẢN CHỈ ĐẠO 1.1 Quyết định công nhận Di tích lịch sử Đền Gắm.
- 1.3 Quyết định về việc kiện toàn Ban Quản lý Di tích LSVH đền Gắm (Nguồn: BQL di tích LSVH đền Gắm cung cấp30/01/2018).
- HÌNH ẢNH DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐỀN GẮM.
- 2.1 Bản đồ vị trí khu vực di tích.
- 2.2 Bằng Công nhận di tích Lịch sử Văn hóa Đền Gắm (Nguồn: Tác giả chụp ngày 25/2/2018)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt