« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu khả năng cắt của đá mài xẻ rãnh nghiêng trên bề mặt đá mài chế tạo thử nghiệm tại Việt Nam khi mài phẳng vật liệu SKD11 nhiệt luyện


Tóm tắt Xem thử

- Với xu hướng này, song song với việc đầu tư nghiên cứu để tối ưu quá trình gia công cắt gọt, nghiên cứu tối ưu thông số hình học dụng cụ cắt là một hướng đi khả thi và có hiệu quả cao.
- Với ý nghĩa này, đá mài xẻ rãnh - một cải tiến của đá mài truyền thống đã được các nhà khoa học nghiên cứu nhằm khắc phục các nhược điểm của đá mài truyền thống như: năng lượng tiêu hao lớn, khả năng thoát phoi kém, lực cắt và nhiệt cắt quá trình gia công lớn gây ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt chi tiết gia công và năng suất gia công.
- Tác giả Eiji nghiên cứu về lý thuyết quá trình gia công vật liệu và gia công bằng hạt mài [19] đã phân tích cho thấy: lực sinh ra khi mài là một thông số quan trọng để đánh giá khả năng cắt gia công của đá.
- Miller[20] [21]đã nghiên cứu và phân tích về khả năng giảm lực cắt và mòn của đá mài có bề mặt làm việc gián đoạn.
- Meng[17] nghiên cứu đã cho thấy lực mài của đá mài xẻ rãnh giảm 30% so với đá mài thường trong khi chất lượng bề mặt được gia công không cải thiện nhiều.
- Nghiên cứu này đã giải thích nguyên nhân giảm lực cắt là do chiều dài tiếp xúc giữa đá mài và chi tiết gia công hơn nữa phoi dễ thoát ra ở khu vực cắt tại vị trí xẻ rãnh.
- Zhang[29] đã nghiên cứu các hiện tượng hạt mài sắp xếp bề mặt của đá mài mang tính ngẫu nhiên, thậm chí cả mài mòn.
- Để giảm tính ngẫu nhiên và cải thiện dung dịch trơn nguội vào vùng mài một cách có hiệu quả, đá mài xẻ rãnh đã được nghiên cứu.
- Khả năng cắt của đá mài có thể xác định qua một số chỉ tiêu như: chất lượng chi tiết gia công, lực cắt, nhiệt sinh ra khi mài, rung động, năng suất cắt… Trong các chỉ tiêu trên lực cắt là chỉ tiêu cơ bản đặc trưng cho bản chất vật lý của quá trình mài, lực cắt ảnh hưởng lớn đến sự mài mòn của đá, đến biến dạng đàn hồi và tiếp xúc của hệ thống công nghệ, đến rung động.
- Còn nhiệt cắt là chỉ 2 tiêu ảnh hưởng đến sai lệch kích thước do biến dạng nhiệt chi tiết gia công.
- Có thể nói lực cắt và nhiệt cắt trong quá trình mài là chỉ tiêu cơ bản ảnh hưởng đến sai lệch hình dạng kích thước.
- Nâng cao khả năng cắt của đá mài là một trong những vấn đề rất quan trọng của chuyên ngành công nghệ chế tạo máy nhằm tạo ra các sản phẩm, thiết bị, máy móc đạt độ chính xác và tuổi thọ cao, đảm bảo hiệu quả kinh tế kỹ thuật.
- Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu khả năng cắt của đá mài xẻ rãnh nghiêng trên bề mặt đá mài chế tạo thử nghiệm tại Việt Nam khi mài phẳng vật liệu SKD11 nhiệt luyện” làm đề tài Luận án tiến sĩ.
- Mc tiêu ca lun án Từ những phân tích ở trên mục tiêu chính của luận án là: Nghiên cứu khả năng cắt của đá mài xẻ rãnh nghiêng chế tạo thử nghiệm tại Việt Nam khi mài phẳng vật liệu SKD11 nhiệt luyện theo phương pháp Taguchi và phân tích phương sai ANOVA, xác định ảnh hưởng của một số thông số công nghệ (Sd, t) và thông số hình học đá mài Z đến sai lệch về độ phẳng, độ nhám, lực cắt, nhiệt cắt, rung động, và năng suất gia công khi mài.
- Từ đó xác định bộ thông số chế độ cắt tối ưu cục bộ theo các chỉ tiêu riêng biệt, chỉ tiêu tổng hợp và tối ưu đa mục tiêu đáp ứng 02 tiêu chí đầu ra là chất lượng chi tiết và năng suất gia công khi mài bằng đá mài xẻ rãnh trong điều kiện sản xuất thử nghiệm ở Việt Nam.
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về bản chất vật lý trong quá trình mài, hệ thống, phương pháp đo các thông số và quy hoạch thực nghiệm.
- 3.2 Thc nghim Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ (Sd, t) và thông số hình học đá mài Z đến sai lệch về độ phẳng, độ nhám, lực cắt, nhiệt cắt, rung động, và năng suất gia công khi mài.
- Bốn loại đá mài xẻ rãnh chế tạo thử nghiệm tại Việt Nam và đá mài truyền thống.
- Vật liệu mài: SKD11 nhiệt luyện có độ cứng 58HRC Phạm vi nghiên cứu: Phù hợp với điều kiện nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn, tiến hành thực nghiệm với bốn loại đá mài xẻ rãnh chế tạo thử nghiệm và đá mài truyền thống khi mài phẳng vật liệu SKD11 nhiệt luyện.
- c tin 4.1 Ý nghĩa khoa học - Luận án đã sử dụng phương pháp thiết kế thực nghiệm Taguchi và phân tích phương sai ANOVA để đánh giá khả năng cắt của đá mài xẻ rãnh nghiêng chế tạo thử nghiệm tại Việt Nam.
- 3 - Đã tìm được bộ thông số chế độ cắt và thông số kết cấu đá tối ưu cục bộ theo chỉ tiêu riêng biệt và xác định được bộ thông số tối ưu đáp ứng được cả tiêu chí chất lượng chi tiết và năng suất gia công.
- Xác định được một số bản chất vật lý trong quá trình cắt bằng đá mài xẻ rãnh nghiêng và đánh giá được ảnh hưởng của các thông số chế độ mài đến chỉ tiêu năng suất gia công và chất lượng chi tiết gia công thông qua các chỉ tiêu về sai lệch độ phẳng, độ nhám bề mặt, lực cắt, nhiệt cắt, rung động và năng suất gia công.
- 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu có thể dùng làm tài liệu tra cứu cho cán bộ công nghệ và cơ sở sản xuất có sử dụng đá mài xẻ rãnh nghiêng chế tạo tại Việt Nam khi mài phẳng vật liệu SKD11 nhiệt luyện nhằm mục đích nâng cao chất lượng chi tiết gia công và năng suất gia công với mức chi phí nhỏ nhất.
- Đưa ra phương pháp xác định bộ thông số tối ưu cục bộ theo, chỉ tiêu tổng hợp theo kết quả của bài toán tối ưu đa mục tiêu bằng việc sử dụng thiết kế thực nghiệm Taguchi, phân tích quan hệ Grey và phân tích phương sai (ANOVA) nhăm nâng cao chất lượng chi tiết gia công và năng suất gia công khi mài bằng đá mài xẻ rãnh trong điều kiện sản xuất thử nghiệm ở Việt nam.
- Đã đề xuất, xây dựng thành công nguyên lý, lựa chọn đồ gá, thuật toán, phần mềm và hệ thống đo chiều cao, sai lệch về độ phẳng, sai lệch về độ song song, độ nhám bề mặt, lực cắt, nhiệt sinh ra trong quá trình mài và năng suất mài với yêu cầu cao về độ chính xác gia công của quá trình công nghệ với độ không đảm bảo đo và độ tin cậy cao của thiết bị và hệ thống đo lường chính xác.
- Nh i - Kết quả nghiên cứu của luận án đã đánh giá được ảnh hưởng của thông số hình học của đá mài Z và thông số chế độ cắt (Sd, t) đến khả năng cắt của đá mài xẻ rãnh nghiêng chế tạo thử nghiệm tại Việt Nam theo các chỉ tiêu riêng biệt và chỉ tiêu tổng hợp gồm: sai lệch về độ phẳng, độ nhám bề mặt, nhiệt cắt, lực cắt, rung động và năng suất gia công trong quá trình mài phẳng.
- Việc sử dụng thiết bị đo đã được hiệu chuẩn chính xác để đo các chỉ tiêu về hình học, động học, nhiệt và lực học giúp cho tác giả xác định chính xác các bộ thông số tối ưu đơn mục tiêu, tối ưu tổng hợp cũng như thông số tối ưu đa mục tiêu.
- Luận án đưa ra hướng dẫn về việc lựa chọn bộ thông số tối ưu đối với các chỉ tiêu riêng biệt, bộ thông số đánh giá chỉ tiêu tổng hợp và tối ưu đa mục tiêu để nâng cao độ chính xác gia công khi phẳng bằng đá mài xẻ rãnh nghiêng chế tạo thử nghiệm tại Việt Nam.
- Chương 1: Tổng quan về mài phẳng và tình hình nghiên cứu nâng cao khả năng cắt của đá mài.
- Chương 2: Cơ sở lý thuyết của quá trình mài phẳng.
- Chương 3: Các chỉ tiêu và phương pháp đánh giá khả năng cắt của đá mài xẻ rãnh.
- Chương 4: Thực nghiệm, kết quả, phân tích và đánh giá khả năng cắt của đá mài xẻ rãnh nghiêng thử nghiệm theo các chỉ tiêu xác định.
- 1.1.1 Gii thiu v ài Nguyên công mài không chỉ được dùng trong gia công tinh, mà còn được sử dụng khi cần có năng suất và hiệu quả kinh tế cao.
- Khi đó, sử dụng mài thô để gia công những chi tiết có trong lượng 125 tấn, lượng dư 6mm trên những máy mài cỡ lớn có công suất 205kW.
- Do sự tiếp xúc, cào xước liên tục của các hạt mài lên bề mặt chi tiết gia công nên nhiệt cắt sinh ra trong quá trình mài lớn, ảnh hưởng đến khả năng gia công của hạt mài và chất lượng bề mặt của chi tiết gia công.
- m ca quá trình mài [1] -Tốc độ cắt khi mài lớn, tiết diện phoi cắt ra bé - Đá mài là loại dụng cụ cắt có nhiều lưỡi, gồm các hạt mài liên kết với nhau bằng chất dính kết.
- Do không thể thay đổi được vị trí và hình dạng hình học của hạt mài trong đá mài nên việc điều khiển quá trình mài rất khó khăn.
- Trong quá trình mài, đá mài có khả năng tự mài sắc một phần.
- Bên cạnh các đặc điểm trên, khi gia công mài do tốc độ cắt cao, góc cắt lớn, góc trước âm nên mài có nhược điểm như: lực cắt và nhiệt cắt khi mài lớn, khả năng thoát phoi kém nên làm biến dạng cấu trúc mạng tinh thể và biến đổi các tính chất cơ lý của lớp vật liệu bề mặt gây ra hiện tượng cháy, nứt tế vi và ứng suất dư bề mặt.
- 1.1.3 Nhu cu gia công vt li.
- Kirsch[23] cũng cho thấy đá mài xẻ rãnh có khả năng giảm nhiệt tốt hơn so với các đá mài thường dưới các điều kiện gia công cụ thể.
- Hình dạng của đá mài xẻ rãnh được các nhà khoa học và các học giả trên thế giới nghiên cứu là các loại đá có gắn các thanh mài lên trên đĩa mài.
- rãnh do Vi u Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, các nhà khoa học của Việt Nam cũng đã nghiên cứu để khắc phục các nhược điểm của đá mài truyền thống.
- Có thể nói, đây là bước tiến đáng kể trong việc cải thiện hình dáng của đá mài truyền thống, đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu của các học giả trong nước đã đề cập đến loại đá mài xẻ rãnh và cũng đưa ra được các kết luận về tính ưu việt của loại đá mài này so với đá mài truyền.
- Nghiên cứu khả năng cắt của đá mài xẻ rãnh chế tạo thử nghiệm tại Việt Nam là hướng nghiên cứu cần thiết để đánh giá tính ưu việt của loại đá này so với đá ruyền thống.
- Các kết quả nghiên cứu trên thế giới và trong nước những năm gần đây đã khẳng định được khả năng giảm nhiệt cắt và lực cắt của đá xẻ rãnh so với đá truyền thống khi mài.
- Đã có một số nghiên cứu về ảnh hưởng của thông số công nghệ đến lực cắt, nhiệt cắt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh .
- Tuy nhiên, các nghiên cứu trên chỉ nghiên cứu đơn mục tiêu trên đá mài xẻ rãnh có các thanh mài gắn trên đĩa mài và đá mài xẻ rãnh thẳng do Việt Nam sản xuất trong quá trình mài phẳng.
- Chưa có công trình nào nghiên cứu ảnh hưởng của các chỉ tiêu riêng biệt, ảnh hưởng tổng hợp của các chỉ tiêu và giải bài toán tối ưu đa mục tiêu trong quá trình mài phẳng bằng đá mài xẻ rãnh.
- Nghiên cứu về khả năng cắt của đá mài xẻ rãnh chế tạo thử nghiệm với mác thép này sẽ có ý nghĩa về khoa học và thực tiễn phù hợp với điều kiện sản xuất tại Việt Nam.
- lý thuyt ca quá trình mài phng 2.2 Các thông s công ngh khi mài phng Mài là một quá trình rất phức tạp và kết quả của quá trình phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.
- Quan hệ giữa các thông số đầu vào và các thông số đầu ra của quá trình mài được mô tả hình 2.2 dưới đây.
- Các thông số đầu vào là nguyên nhân gây ra các hiện tượng xảy ra trong quá trình mài như: lực cắt, nhiệt cắt, rung động, mòn đá.
- 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chi tiết gia công 2.3.1 Độ nhám bề mặt chi tiết gia công.
- 7 2.3.3 Sai số kích thước chi tiết gia công - Ảnh hưởng của lực cắt.
- Đã xây được sơ đồ mối quan hệ phụ thuộc của các đại lượng trong quá trình mài.
- Từ phân tích các yếu tố thông số công nghệ ảnh hưởng đến lực cắt, nhiệt cắt, rung động và thông số đầu ra là chất lượng chi tiết gia công và năng suất gia công.
- Trong luận án, tác giả sẽ tiến hành nghiên cứu thực nghiệm trên máy mài phẳng KENT (Đài Loan), sử dụng đá mài gián đoạn chế tạo thử nghiệm tại Việt Nam, các viên đá mài có cùng đường kính ngoài, bề rộng, cùng chất dính kết và chế độ sửa đá, kích thước hạt, độ hạt và độ cứng được chế tạo và đã được cân bằng tĩnh và cân bằng động tại Công ty đá mài Hải Dương.
- Các thông số đầu vào để đánh giá khả năng cắt của đá mài gồm có: lượng chạy dao, chiều sâu cắt và số rãnh của đá mài.
- Các thông số đầu ra bao gồm chất lượng chi tiết gia công gồm các thông số: sai lệch về độ phẳng, độ nhám, lực cắt, nhiệt cắt, rung động và năng suất gia công thông qua thể tích bóc kim loại.
- t ca x rãnh khi mài phng 3.1 Quá trình nghiên ch giá kh t c.
- Đánh giá khả năng cắt của đá mài xẻ rãnh nghiêng chế tạo tại Việt Nam khi gia công vật liệu có độ cứng cao, tác giả đánh giá qua chất lượng chi tiết gia công (thông qua chỉ tiêu sai lệch về độ phẳng, độ nhám bề mặt, lực cắt, nhiệt cắt, rung động) và năng suất gia công thông qua việc bóc tách nguyên vật liệu.
- Thực hiện quy hoạch với 6 mục tiêu cho quá trình mài phẳng bằng đá mài xẻ rãnh khi mài phẳng vật liệu SKD11 nhiệt luyện theo phương pháp Taguchi sử dụng hàm tổn thất với mục tiêu cc tiu hóa hoc ci giá trị đặc trưng và phân tích phương sai (ANOVA), để tìm chế độ cắt tối ưu cục bộ, tối ưu tổng hợp và tối ưu đa mục tiêu đảm bảo chất lượng chi tiết và năng suất gia công.
- Quá trình nghiên cứu của luận án được thực hiện theo sơ đồ 3.1 như sau: Hình 3.1.
- [7] Để đánh giá tính cắt gọt của đá mài thường người ta sử dụng một hay một số chỉ tiêu có ý nghĩa nhất đối với điều kiện gia công đã định, ví dụ như: tỷ lệ giữa lượng bóc vật liệu và lượng mòn của đá, công suất mài và lực cắt khi mài, độ nhám bề mặt sau khi mài…Đá mài có tính cắt gọt tốt khi có 8 lực cắt nhỏ, nhiệt cắt nhỏ, công suất cắt nhỏ, lượng mòn của đá ít nhưng khả năng bóc tách vật liệu và chất lượng gia công cao.
- Theo các tài liệu đã được công bố người ta có thể dùng các đại lượng sau để đánh giá khả năng cắt của đá mài.
- Đánh giá khả năng cắt có thể tiến hành trên cơ sở của một số hiện tượng cơ, lý thích hợp được chọn thí dụ như : mật độ lớp hạt mài, độ lớn của lực, sóng và chất lượng bề mặt gia công.
- Tiêu chuẩn được coi là lý tưởng là tiêu chuẩn bao hàm được tất cả các thông số cơ bản của quá trình công nghệ mài, chẳng hạn khả cắt của đá mài là bao hàm của tuổi bền của đá, tốc độ mài, tốc độ chi tiết, tốc độ tiến dao, phương pháp mài và độ cứng vững của hệ thống công nghệ… Sự đánh giá đó có thể tiến hành bằng cách đo trực tiếp hoặc bằng sự so sánh với các thông số, ví dụ như tỷ lệ mài (tỷ lệ giữa thể tích vật liệu bóc được với thể tích đá mài tiêu hao) các thông số về hiệu quả quá trình mài như hệ số mài, năng lượng cần thiết để bóc đi một đơn vị khối lượng vật liệu, độ mòn và tuổi bền của đá, hiệu suất mài.
- Đánh giá bằng đặc tính cắt của đá.
- Bài toán về cực tiểu hóa sai lệch độ phẳng bề mặt gia công - Bài toán về cực tiểu hóa độ nhám - Bài toán về cực tiểu hóa nhiệt phát sinh trong quá trình mài - Bài toán về cực tiểu hóa lực cắt trong quá trình mài - Bài toán về cực tiêu hóa rung động - Bài toán về cực đại năng suất mài.
- Thực nghiệm đánh giá ảnh hưởng tổng hợp của các thông số đến khả năng cắt của đá mài gián đoạn.
- Đánh giá tối ưu đa mục tiêu Kt lu Trong chương này, tác giả đã phân tích các chỉ tiêu và phương pháp đánh giá khả năng cắt của đá mài của các nhà nghiên cứu khoa học, tác giả thấy rằng mỗi chỉ tiêu có mặt mạnh, mặt yếu và phạm vi ứng dụng khác nhau.
- Có tác giả đánh giá đặc tính cắt của đá mài theo chỉ tiêu lực cắt, chỉ tiêu nhiệt cắt, theo chỉ tiêu mòn của đá.
- Trong điều kiện hiện nay, tại Việt Nam để đánh giá khả năng cắt của đá mài xẻ rãnh chế tạo thử nghiệm tại Việt Nam, tác giả đánh giá khả năng cắt theo hai tiêu chí là chất lượng chi tiết gia công thông qua sai lệch độ phẳng, độ nhám bề mặt, lực cắt, nhiệt cắt và rung động và năng suất gia công thông qua việc bóc tách nguyên vật liệu.
- 9 Cc nghim nh ng ca mt s yu t t và chng b mt chi tit gia công 4.1 M.
- thc nghim Mục đích nghiên cứu thực nghiệm để đánh giá khả năng cắt của đá mài gián đoạn chế tạo tại Việt nam khi mài phẳng vật liệu SKD11 nhiệt luyện, quá trình thực nghiệm được tiến hành như sau.
- Thực nghiệm ảnh hưởng các thông số công nghệ (sd, t) và thông số kết cấu đá (Z) đến chỉ tiêu riêng biệt trong quá trình mài: Lực cắt, nhiệt cắt, rung động, sai lệch độ phẳng, độ nhám bề mặt và năng suất gia công - Từ các chỉ tiêu riêng biệt tác giả thực nghiệm chỉ tiêu tổng hợp để tìm ra bộ thông số tối ưu cục bộ để đánh giá lượng chi tiết gia công.
- Từ các bộ thông số tối ưu cục bộ về độ nhám bề mặt, năng suất gia công tác giả thực nghiệm tối ưu hóa đa mục tiêu để tìm ra bộ tối ưu đa mục tiêu đáp ứng được yêu cầu về chất lượng bề mặt chi tiết gia công và năng suất gia công.
- Số thông số khảo sát: P1 , P2 , P3 và P4.
- Các mức của các thông số: 1, 2 và 3.
- TN P1 P2 P3 P Nếu ma trận được lựa chọn dựa trên số lượng các thông số và các mức bao gồm nhiều thông số hơn được sử dụng trong thiết kế thí nghiệm, bỏ qua các cột tham số bổ sung.
- Trong ví dụ khảo sát, nếu một quá trình có 4 thông số với 3 mức, ma trận L9 cần được lựa chọn theo ma trận chỉ dẫn.
- Như có thể thấy dưới đây, ma trận L9 có các cột cho 4 thông số (P1 - P4).
- k - Số các thông số nghiên cứu.
- nhám, lc ct, nhit cng và bóc tách vt liu gia công Luận án tiến hành 06 thực nghiệm, chia làm 4 giai đoạn.
- Thực nghiệm đánh giá ảnh hưởng các thông số công nghệ (Sd, t) và thông số hình học đá( Z) đến chỉ tiêu riêng biệt: sai lệch độ phẳng.
- rung động và năng suất gia công.
- Thực nghiệm đánh giá ảnh hưởng các thông số công nghệ (Sd, t) và thông số hình học đá( Z) đến chỉ tiêu tổng hợp chất lượng chi tiết gia công.
- 11 - Thực nghiệm kiểm chứng chất lượng chi tiết gia công qua chỉ tiêu: Độ nhám, sai lệch độ phẳng, sai lệch kích thước chiều cao, sai lệch độ song song.
- Thực nghiệm đánh giá ảnh hưởng các thông số công nghệ (Sd, t) và thông số hình học đá( Z) đến tối ưu đa mục tiêu.
- công ngh Các thông số thông số công nghệ gồm chiều sâu cắt, lượng chạy dao dọc và số rãnh của đá được lựa chọn phụ thuộc vào thiết bị, dụng cụ, vật liệu gia công được khảo sát tại một số công ty cơ khí, tác giả tiến hành xây dựng bộ thông số thí nghiệm như sau.
- phng Mức độ ảnh hưởng của các thông số đến sai lệch độ phẳng: Theo phân tích ANOVA của sai lệch độ phẳng được thể hiện ở Bảng 4.8.
- Từ kết quả ANOVA cho thấy thông số lượng chạy dao (88.89.
- Đặc điểm ảnh hưởng: Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hưởng của các thông số Sd , t và Z đến sai lệch độ phẳng trong miền khảo sát như sau: Hình 4.11.
- Trong quá trình thực nghiệm, không phải loại đá mài gián đoạn nào cũng có chất lượng bề mặt Ra tốt hơn so với đá mài truyền thống.Tuy nhiên, giá trị độ nhám Ra nhỏ nhất khi đá có tỷ lệ gián đoạn = 18.19, tức là đá có số rãnh Z = 20 (rãnh).
- Mức độ ảnh hưởng của các thông số đến độ nhám: Từ kết quả ANOVA cho thấy thông số lượng chạy dao (46,24.
- Đặc điểm ảnh hưởng: Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hưởng của các thông số Sd , t và Z đến độ nhám trong miền khảo sát như sau: Hình 4.14.
- khi mài vt li x rãnh ch to th nghim Đặc điểm ảnh hưởng: Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hưởng của các thông số Sd , t và Z đến lực cắt trong miền khảo sát như sau: Hình 4.21 Đồ thị 3D ảnh hưởng của các thông số đến lực cắt 4.6.4 Ch tiêu nhit sinh ra khi mài Để cực tiểu hóa nhiệt độ, giá trị tỷ lệ tín hiệu nhiễu  bằng tỷ lệ S/N được tính toán theo công thức (4.1) và được chỉ dẫn trong bảng 4.13.
- Vậy bộ thông số tối ưu cục bộ là:t = 0.05(mm).
- Yếu tố P Yếu tố P Yếu tố P Tương tác P1x P Tương tác P1x P Tương tác P2x P Tương tác P1xP2x P Tổng cộng Từ bảng 4.14, xây dựng đồ thị thực nghiệm Hình 4.24a ng ca t l ng chn khi mài Hình 4.24b ng ca t l i chiu sâu cn nhit sinh ra khi mài Hình 4.24c ng ca t l i s n khi mài Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hưởng của các thông số Sd , t và Z đến nhiệt cắt trong miền khảo sát như sau: Hình 4.25 Đồ thị 3D ảnh hưởng của các thông số hệ thống công nghệ đến nhiệt cắt

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt