« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Nghiên cứu sự ảnh hưởng của suy yếu lên các biến cố tim mạch nặng ngắn hạn trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp - ThS.BS. Nguyễn Quốc Khoa


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA SUY YẾU LÊN CÁC BIẾN CỐ TIM MẠCH NẶNG.
- NGẮN HẠN TRÊN BỆNH NHÂN RẤT CAO TUỔI BỊ NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP.
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.
- HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU 7.
- Bệnh động mạch vành là nguyên nhân chính gây tàn tật và tử vong ở người rất cao tuổi.
- Tại Hoa Kỳ năm 2017, mỗi năm có khoảng 790.000 người bị nhồi máu cơ tim cấp, người rất cao tuổi (NRCT) chiếm gần 30% [2].
- NRCT là đối tượng nguy cơ cao trong nhồi máu cơ tim cấp (NMCT) bởi tuổi cao và nhiều bệnh lý đi kèm [3].
- Benjamin, et al (2017).
- Eagle KA, et al (2004).
- Suy yếu (Frailty): một hội chứng lão khoa được đặc trưng bởi sự suy giảm chức năng và sinh lý nhiều hệ thống cơ quan do ảnh hưởng của tuổi cao [1].
- Tỷ lệ suy yếu ở người cao tuổi (NCT) bệnh tim mạch: 10.
- Suy yếu làm gia tăng tử vong và tàn tật trên NCT bị NMCT cấp [3].
- Số lượng nghiên cứu về liên quan giữa suy yếu và biến cố tim mạch nặng trên bệnh nhân rất cao tuổi bị NMCT cấp còn rất hạn chế..
- Xujiao Chen, et al (2014).
- Afilalo J., et al.
- Graham MM, et al (2013).
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Khảo sát mối liên quan giữa suy yếu với các biến cố tim mạch nặng nội viện và tại thời điểm sáu tháng trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp..
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
- Khái niệm người cao tuổi và rất cao tuổi.
- 75 tuổi: người cao tuổi (older adult, very old) [1].
- Một nghiên cứu tổng quan về CTMVQD trên NCT năm 2015 [3].
- 80 tuổi: người rất cao tuổi (very elderly, octogenarian).
- Amsterdam, et al (2014).
- Vimalraj Bogana Shanmugam, et al (2015).
- Khuyến cáo điều trị Nhồi máu cơ tim cấp.
- Theo ACC/AHA/ESC: chiến lược điều trị phải dựa trên tình trạng sức khỏe chung, bệnh tật đi kèm, kỳ vọng sống và suy yếu ở người cao tuổi .
- Nội khoa: Asprin, clopidogrel, ticagrelor, kháng đông, statin, ức chế men chuyển/ức chế thụ thể, ức chế beta, ức chế canxi, nitrate có hiệu quả và an toàn như trên người không cao tuổi .
- O’Gara, et al (2013).
- Roffi M., et al (2016).
- Dent E., et al (2016).
- Thang điểm lâm sàng đánh giá suy yếu (Clinical Frailty Scale) được phát triển bởi ĐH Dalhousie – Canada [1], [2].
- Tác giả/Năm Nghiên cứu/Số bệnh nhân Kết quả: Suy yếu so với không suy yếu Purser [1].
- Đoàn hệ tiến cứu trên 309 BN ≥ 70 tuổi Suy yếu theo tiêu chuẩn Fried.
- o 6 tháng: tăng tỷ lệ tử vong (12% so với 8%.
- Đoàn hệ tiến cứu trên 307 BN ≥ 75 tuổi Theo thang điểm lâm sàng đánh giá suy yếu Canada.
- NMCT cấp.
- o Nội viện: tăng tỷ lệ tử vong (10,1% so với 1,9%.
- L., et al (2006).
- Ekerstad N., et al.
- Nghiên cứu về ảnh hưởng của suy yếu lên biến cố tim mạch nặng.
- Thiết kế nghiên cứu: Đoàn hệ, tiến cứu và không can thiệp.
- Cỡ mẫu áp dụng theo công thức so sánh 2 tỷ lệ.
- Ước tính cỡ mẫu nghiên cứu: N = 226.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- BN ≥ 80 tuổi bị NMCT cấp nhập viện điều trị tại khoa Tim mạch Can thiệp BV ĐHYD TP.HCM, khoa Tim mạch Cấp cứu và Can thiệp BV Thống Nhất, khoa Nội Tim mạch BV Chợ Rẫy và khoa Nội Tim mạch BV 30/4 từ tháng 6/2017 đến tháng 6/2018..
- BN đồng ý tham gia nghiên cứu.
- BN tử vong tại thời điểm nhập viện - BN sa sút trí tuệ không người đại diện - BN không đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Lược đồ nghiên cứu.
- Biến số Loại biến Định nghĩa/Phân loại Tử vong nội viện Sống còn Tử vong trong thời gian nằm viện, bệnh nặng xin về Tử vong do mọi nguyên nhân Sống còn Tử vong tại thời điểm kết thúc nghiên cứu.
- Tử vong do tim mạch Sống còn Tử vong do NMCT, suy tim, rối loạn nhịp (dựa trên giấy ra viện, hồ sơ bệnh án) tại thời điểm kết thúc nghiên cứu [1].
- Tái nhồi máu cơ tim (reinfarction MI).
- Có, không Nhồi máu cơ tim tái phát.
- Hicks, et al (2014).
- White, et al.
- Mehran R, et al.
- Thống kê mô tả biến số định tính: tỷ lệ.
- Để xác các tỷ lệ và các mối liên quan ở mục tiêu nghiên cứu:.
- MỤC TIÊU:.
- MỐI LIÊN QUAN GIỮA SUY YẾU VỚI CÁC BIẾN CỐ TIM MẠCH NẶNG NỘI VIỆN VÀ TẠI THỜI ĐIỂM 6 THÁNG TRÊN.
- BỆNH NHÂN RẤT CAO TUỔI BỊ NMCT CẤP..
- Suy yếu (n = 172) Không suy yếu (n = 103) p.
- Một số đặc tính mẫu bệnh nhân nghiên cứu theo SUY YẾU.
- NMCT cấp ST chênh lên .
- NMCT cấp không ST chênh lên .
- TIMI cho NMCT cấp không ST chênh lên .
- TIMI cho NMCT cấp ST chênh lên .
- Tử vong.
- Tái nhồi máu cơ tim.
- Xuất huyết nặng.
- NỘI VIỆN.
- SUY YẾU (n = 172) KHÔNG SUY YẾU (n = 103) p = 0,002.
- Mối liên quan giữa SUY YẾU với các biến cố tim mạch nặng.
- So sánh kết quả nghiên cứu:.
- Mối liên quan giữa SUY YẾU với các biến cố tim mạch nặng NỘI VIỆN.
- Tử vong do mọi nguyên nhân.
- Tử vong do tim mạch.
- Nhồi máu cơ tim tái phát.
- TẠI THỜI ĐIỂM 6 THÁNG.
- SUY YẾU (n = 172) KHÔNG SUY YẾU (n = 103) p = 0,75.
- Mối liên quan giữa SUY YẾU với biến cố tim mạch nặng TẠI THỜI ĐIỂM 6 THÁNG.
- Là nghiên cứu quan sát, không ngẫu nhiên, không đối chứng nên mức độ giá trị chứng cứ không cao..
- 6 tháng) của sự ảnh hưởng suy yếu trên bệnh nhân rất cao tuổi bị NMCT cấp..
- HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU.
- ❖Nội viện:.
- Tăng tỷ lệ tử vong (18,02% so với 4,85%.
- Tăng tỷ lệ tái nhồi máu cơ tim (0 so với 8%.
- Giảm tỷ lệ đột quỵ não (0,58% so với 0,97%.
- Giảm tỷ lệ xuất huyết nặng (1,16% so với 2,91%.
- Tại thời điểm 6 tháng:.
- Tăng tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nhân (26,21% so với 4,07%.
- Tăng tỷ lệ tử vong do tim (11,05% so với 6,8%.
- Tăng tỷ lệ nhồi máu cơ tim tái phát (9,88% so với 8,74%.
- Giảm tỷ lệ đột quỵ não (0,58% so với 1,94%.
- Giảm tỷ lệ xuất huyết nặng (0,58% so với 2,91%.
- MỤC TIÊU: MỐI LIÊN QUAN GIỮA SUY YẾU VỚI CÁC BIẾN CỐ TIM MẠCH NẶNG TRÊN BN RẤT CAO TUỔI BỊ NMCT CẤP.
- Điều trị bệnh nhân rất cao tuổi bị NMCT cấp cần dựa vào các khuyến cáo, đồng thời phải cá thể hóa dựa vào tổng trạng, phân tần nguy cơ và tình trạng suy yếu..
- Cần thêm những nghiên cứu với mức độ chứng cứ mạnh hơn về ảnh hưởng của suy yếu lên các chiến lược điều trị bệnh nhân rất cao tuổi bị NMCT cấp trong ngắn và dài hạn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt