« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật bản địa để xử lý nước thải trong giết mổ gia súc tập trung


Tóm tắt Xem thử

- Các công nghệ xử lý nước thải giết mổ.
- Các nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải giết mổ gia súc.
- Tình hình nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải giết mổ gia súc của Việt Nam.
- Ứng dụng giải pháp công nghệ bể tích hợp năm chức năng trong xử lý nước thải.
- Giải pháp công nghệ xử lý nước thải ngành giết mổ gia súc bằng phương pháp sinh học.
- Cơ sở khoa học của phương pháp xử lý sinh học.
- Giải pháp công nghệ xử lý bằng bùn hoạt tính.
- Chế phẩm vi sinh vật trong xử lý nước thải.
- Phương pháp xử lý nước thải giết mổ gia súc quy mô phòng thí nghiệm.
- Phương pháp xử lý hiếu khí bán liên tục quy mô 35l.
- Phương pháp xử lý nước thải giết mổ gia súc quy mô pilot hiện trường 20 m3/ngày.
- Xác định hiệu suất xử lý COD trong các chế độ.
- Xác định hiệu suất xử lý TN trong các chế độ.
- Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn thích ứng để xử lý nước thải giết mổ gia súc.
- Khả năng xử lý nước thải giết mổ gia súc của các chủng tuyển chọn.
- Tạo chế phẩm vi sinh vật xử lý nước thải giết mổ gia súc.
- Thử nghiệm ứng dụng chế phẩm trong xử lý nước thải giết mổ gia súc quy mô phòng thí nghiệm.
- Thử nghiệm ứng dụng chế phẩm trong xử lý nước thải giết mổ gia súc bằng phương pháp hiếu khí theo mẻ trên quy mô bình 5l.
- Năng lực xử lý COD.
- Năng lực xử lý nitơ tổng.
- Xác định MLSS qua các mẻ xử lý.
- Diến biến chất ô nhiễm theo thời gian xử lý của chế phẩm.
- Xử lý nước thải giết mổ bằng phương pháp hiếu khí bán liên tục quy mô 35 l.
- Ảnh hưởng của tải lượng đến hiệu suất xử lý.
- Ảnh hưởng của MLSS đến hiệu suất xử lý.
- Hiệu quả xử lý T-N.
- Sơ đồ cấu trúc vận hành của công nghệ xử lý nước thải sử dụng nhiều giải đoạn.
- Biểu đồ chi phí của hệ thống xử lý sinh học nước thải sử dụng bùn hoạt tính.
- Nguyên lý chuyển hóa vi sinh các chất ô nhiễm trong xử lý nước thải.
- Cơ chế tóm tắt quá trình ôxy hóa-khử sinh học trong xử lý nước thải.
- Biểu đồ năng lực xử lý COD nước thải giết mổ gia súc của các vi sinh vật.
- Biểu đồ hiệu suất xử lý COD nước thải giết mổ gia súc của các vi sinh vật tuyển chọn .
- Biểu đồ năng lực xử lý COD nước thải giết mổ gia súc của các vi sinh vật tuyển chọn.
- Biểu đồ hiệu xử lý COD nước thải giết mổ gia súc của các vi sinh vật tuyển chọn.
- So sánh năng lực xử lý COD của các chủng.
- Hiệu suất xử lý COD của các chủng.
- Sơ đồ biểu diễn biến thiên hiệu suất xử lý TN.
- Biến thiên của TN theo thời gian xử lý.
- Ảnh hưởng tải lượng đến hiệu suất xử lý COD.
- Sơ đồ biểu diễn biến thiên TN và hiệu suất xử lý TN.
- Biến thiên MLSS và hiệu suất xử lý COD.
- Biến thiên MLSS và hiệu suất xử lý TN.
- Biến thiên hiệu suất xử lý COD, TN trong gian đoạn khởi động hệ thống.
- Diễn biến hiệu suất xử lý COD và COD đầu ra.
- Hiệu suất xử lý T-N.
- Tổng hợp các công nghệ đã áp dụng cho xử lý nước thải giết mổ gia súc trên thế giới .
- Thử nghiệm ứng dụng chế phẩm vi sinh vật trong xử lý nước thải giết mổ gia súc.
- Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải giết mổ gia súc của chế phẩm trên quy mô phòng thí nghiệm và quy mô hiện trường 20 m3/ngày.
- Phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật có hoạt tính sinh học phù hợp, an toàn và có năng lực ứng dụng trong xử lý nước thải giết mổ gia súc.
- Đã phân lập, tuyển chọn được 3 chủng vi sinh vật bản địa phù hợp với mục tiêu xử lý tách thu bùn hoạt tính ngay trong quá trình xử lý sinh học trong xử lý nước thải giết mổ gia súc.
- Nước thải sau xử lý chảy ra hồ tự thấm.
- Do đó nhu cầu cấp thiết phải có giải pháp công nghệ để xử lý nước thải giết mổ gia súc.
- 1.2 Các công nghệ xử lý nước thải giết mổ 1.2.1 Phương pháp cơ học và hóa lý 1.2.1.1 .
- Các công nghệ xử lý kỵ khí đang áp dụng.
- Khả năng chịu tải trọng cao so với quá trình xử lý hiếu khí.
- Lọc sinh học: Sử dụng hệ vi sinh vật dính bám trên các vật liệu lọc để xử lý các chất hữu cơ trong nước thải.
- Ưu điểm của phương pháp xử lý hiếu khí.
- Nhược điểm của phương pháp xử lý hiếu khí.
- 1.2.3 Các nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải giết mổ gia súc 1.2.3.1 .
- Các hệ thống xử lý nước thải của các cơ sở còn lại (chiếm khoảng 82%) xử lý không hiệu quả, không đạt một số chỉ tiêu (đặc biệt là nitơ, phốt pho hoặc coliform) hoặc thậm chí đã xuống cấp nghiêm trọng và không còn khả năng xử lý [12].
- Bổ sung chế phẩm ở mật độ 104CFU/mL, xử lý nước thải đầu ra đạt cột B QCVN40:2011/BTNMT [18.
- Quá trình xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính được thể hiện trong hình 1.5.
- Khả năng kết lắng của bùn thể hiện đến hiệu suất xử lý của hệ.
- Biểu đồ chi phí của hệ thống xử lý sinh học nước thải sử dụng bùn hoạt tính [39] Hình 1.8.
- Bơm tuần hoàn nước thải hay bùn trong hệ thống xử lý: 10,3%.
- 1.3.4 Chế phẩm vi sinh vật trong xử lý nước thải 1.3.4.1 .
- Tuy nhiên, không phải tất cả các vi sinh vật đều có lợi cho các quá trình chuyển hóa trong xử lý nước thải.
- Hiệu xuất xử lý quá trình đề nitrat đạt 97% [30].
- Chế phẩm có tác dụng xử lý chất hữu cơ (COD, BOD, SS.
- Xử lý sinh học có khai thác nước thải thu nhiều bùn hoạt tính làm phân bón (khai thác ứng dụng bể xử lý hiếu khí tích hợp).
- Thử nghiệm ứng dụng chế phẩm xử lý nước thải trong phòng thí nghiệm và ngoài hiện trường.
- Thử nghiệm năng lực xử lý nước thải quy mô phòng thí nghiệm, quy mô pilot hiện trường.
- Vì vậy, trong nghiên cứu này chúng tôi chọn chất mang vi sinh vật là cao lanh để tiến hành sản xuất chế phẩm sinh học ứng dụng xử lý nước thải giết mổ gia súc.
- Thùng chứa nước sau xử lý 8.
- Ảnh hưởng của tải lượng TN đến hiệu suất xử lý TN.
- Ảnh hưởng của MLSS đến hiệu suất xử lý COD, TN.
- Giải pháp cho quá trình thu gom chất thải giết mổ trước khi xử lý.
- Sau 24h xử lý lấy 20ml mẫu phân tích.
- Sau 24h hiệu suất xử lý của các chủng tăng nhanh đến 36h.
- Hiệu suất xử lý COD nước thải giết mổ gia súc của các vi sinh vật tuyển chọn 70Nhận xét: Các chủng vi sinh vật bắt đầu thích nghi với nước thải sau 24h nuôi cấy.
- Đồ thị chỉ năng lực xử lý COD nước thải giết mổ gia súc của các vi sinh vật tuyển chọn Hình 3.6.
- Đồng thời có khả năng tạo bông bùn và kết lắng nhanh trong quá trình xử lý nước thải.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy các chủng vi khuẩn M2, C1, C8 rất phù hợp trong việc tạo chế phẩm vi sinh phục vụ cho xử lý nước thải giết mổ gia súc.
- Khả năng xử lý nước thải giết mổ gia súc của các chủng tuyển chọn Hướng tới mục tiêu đánh giá và khai thác ưu thế của vi sinh vật bản địa trong công nghệ xử lý nước thải.
- Kết luận: chủng M2, C1, C8 sẽ được nghiên cứu phối trộn tạo chế phẩm xử lý nước thải giết mổ gia súc.
- Điều đó khẳng định việc tuyển chọn vi sinh vật là rất cần thiết và 87quan trọng trong quá trình phát triển công nghệ xử lý nước thải giết mổ gia súc.
- 3.3.3 Tạo chế phẩm vi sinh vật xử lý nước thải giết mổ gia súc Từ quá trình phân lập và tuyển chọn, đã thu được 3 chủng vi khuẩn phân huỷ hợp chất hữu cơ.
- Do dó, đề tài nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật từ những vi sinh vật bản địa này nhằm ứng dụng vào xử lý nước thải giết mổ.
- Vi sinh vật đã thích nghi trong môi trường nước thải và năng lực xử lý nước thải (VSV thích nghi sau 3 ngày).
- chứng tỏ vi sinh vật bản địa đã phát triển và tổ hợp sinh khối để xử lý nước thải.
- Điều đó chứng tỏ mật độ vi sinh trong nước thải thấp nên khả năng xử lý kém.
- Trong khi hiệu suất xử lý TN của bình bổ sung chế phẩm cao.
- Chỉ số SVI giảm theo các mẻ xử lý (thời gian lưu bùn dài thì tạo mật độ vi sinh nhiều và bùn dễ lắng, tạo độ mịn của bùn).
- Ảnh hưởng của tải lượng hữu cơ đến hiệu suất xử lý TN Hình 3.33.
- Theo nghiên cứu của Pradyut Kundu và cộng sự đưa ra thời gian khởi động của hệ thống SBR xử lý nước thải giết mổ gia súc là 120 ngày [59].
- Do đó có thể nói hệ thống xử lý đã kết thúc giai đoạn khởi động và vi sinh vật đã thích nghi và thể hiện năng lực xử lý nước thải giết mổ gia súc.
- Hiệu suất xử lý: COD 95 - 98% và TN 83- 93%.
- Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện chế phẩm vi sinh vật và công nghệ xử lý nước thải giết mổ gia súc quy mô lớn hơn và nhân rộng trong các cơ sở giết mổ gia súc.
- [5] Lê Gia Hy (2010), Công nghệ vi sinh vật xử lý chất thải, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
- Hình ảnh các thí nghiệm tròn quá trình tuyển chọn chủng vi sinh vật qua năng lực xử lý nước thải và khă năng tạo bông và kết lắng của các chủng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt