« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản trị chiến lược


Tóm tắt Xem thử

- Giới thiệu về quản trị chiến lược và tuyên bố sứ mệnh 3.
- Tạo dựng lợi thế cạnh tranh thông qua các chiến lược chức năng 6.
- Chiến lược cấp kinh doanh 7.
- Chiến lược công ty: hội nhập dọc, đa dạng hóa các chiến lược liên minh 8.
- Phát triển công ty 9.
- Quản trị chiến lược đang đối phó với hầu hết các vấn đề cơ bản mà hoạt động kinh doanh đang phải đối mặt.
- Quản trị chiến lược đã và đang trở nên hết sức quan trọng cho sự sông còn của các doanh nghiệp, khi mà môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp.
- Để trả lời các câu hỏi tương tự như ở trên, chúng ta có thể tập trung vào hai khái niệm chiến lược và lợi thế cạnh tranh.
- Qua các khái niệm này tìm hiểu cách thức mà các công ty trong những ngành khác nhau, với các điều kiện và hoàn cảnh khác nhau, phát triển các chiến lược nhằm giành lợi thế cạnh tranh.
- Chiến lược của mỗi doanh nghiệp yêu cầu nó phải phát triển một lợi thế cạnh tranh cho phép tiến hành cạnh tranh một cách hữu hiệu.
- Có thể coi chiến lược là các ý tưởng, các kế hoạch và sự hỗ trợ để một doanh nghiệp tiến hành cạnh tranh thành công trước các đối thủ của nó.
- Các hoạt động cần thiết nhằm đạt được mục đích cuối cùng là hình thành chiến lược, duy trì lợi thế cạnh tranh tạo nên nền tảng của quá trình quản trị chiến lược.
- Mục tiêu của chương này là làm rõ: Khái niệm về chiến lược và quản trị chiến lược.
- Lợi ích và sự tiến triển của quản trị chiến lược.
- Nội dung của quản trị chiến lược Trách nhiệm của các nhà quản trị với quá trình quản trị chiến lược Mối liên hệ giữa các bên hữu quan và công ty.
- Khái niệm chiến lược có từ thời Hi lạp cổ đại.
- Trong bối cảnh cạnh tranh, thuật ngữ “trận địa” của chiến lược quân sự, có thể hiểu như là môi trường trong đó diễn ra hoạt động cạnh tranh.
- Giới thiệu về quản trị chiến lược 1.
- Khái niệm về chiến lược 2.
- Quản trị chiến lược 3.
- Các thách thức của quản trị chiến lược 5/28 4.
- Khái quát về hoạch định chiến lược 5.
- Các loại chiến lược 2.
- Chiến lược và đạo đứng 1.
- Các công ty nói cung sẽ thất bại kho chiến lược của họ không còn phù hợp với môi trường mà nó hoạt động nữa.
- Hầu hết các ngành bao gồm những nhóm chiến lược.
- Các nhóm chiến lược là các nhóm công ty theo đuổi cùng một chiến lược hay chiến lược tương tự.
- Các công ty trong nhóm chiến lược khác nhau.
- Theo đuổi các chiến lược khác nhau.
- Các thành viên của một nhóm chiến lược tạo thành các đối thử trực tiếp nhất.
- Do các nhóm chiến lược khác nhau để xác định các cơ hội và đe dọa khác nhau, điều đó đòi hỏi các công ty muốn dịch chuyển nhóm phải tốn kém chi phí.
- Các mô hình năm lực lượng và nhóm chiến lược cũng bị phê phán là bỏ qua sự khác biệt của công ty cá biệt.
- Một công ty sẽ không phải là công ty sinh lợi chỉ bởi vì nó ở trong ngành hay nhóm chiến lược hấp dẫn, mà còn tùy thuộc vào nhiều điều hơn thế nữa.
- Các nhóm chiến lược trong ngành 4.
- Hạn chế của mô hình năm lực lượng cạnh tranh và mô hình nhóm chiến lược 4.
- Thất bại của một công ty có thể do các yếu tố như sự trì trệ, những cam kết với chiến lược trước, và nghịch lý Icarus.
- PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC HIỆN TẠI 1.
- Công ty đang thực hiện chiến lược hiện tại như thế nào? 2.
- TẠI SAO CÁC CÔNG TY THẤT BẠI 1.
- Cam kết chiến lược 3.
- Chiến lược R&D và hiệu quả 7.
- Chiến lược nguồn nhân lực và hiệu quả 8.
- 14/28 Chiến lược cấp kinh doanh Tóm tắt Mục đích của chương này là thảo luận về các nhân tố cần được xem xét khi công ty phải phát triển một chiến lược cấp kinh doanh cho phép công ty cạnh tranh hiệu quả trên thị trường.
- Tạo lập một chiến lược kinh doanh là nắm bắt các cơ hội và đe doạ trong môi trường và sức mạnh, điểm yếu các năng lực và khả năng cốt lõi của công ty bằng việc hình thành các chọn lựa về sản phẩm.
- Tất cả các công ty, từ các hoạt động chỉ một người đến các đơn vị kinh doanh của một công ty lớn phải phát triển một chiến lược kinh doanh nếu họ muốn cạnh tranh một cách hiệu quả và cực đại khả năng sinh lợi dài hạn.
- Các điểm chính trong chương này gồm: Chiến lược cấp kinh doanh chỉ cách thức mà các nhà quản chiến lược lập ra một kế hoạch hành động để sử dụng các nguồn lực và các năng lực khác biệt hóa của công ty để giành lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ trong thị trường.
- Tâm điểm của sự phát triển một chiến lược cạnh tranh chung là các lựa chọn liên quan đến sự phân biệt sản phẩm, phân đoạn thị trường, và khả năng khác biệt hóa.
- Sự kết hợp của ba lựa chọn này tạo ra dạng cụ thể của chiến lược kinh doanh chung được công ty sử dụng.
- Ba chiến lược cạnh tranh chung thuần tuý đó là chiến lược dẫn đạo chi phí, khác biệt, và tập trung.
- Mỗi chiến lược có những lợi thế và bất lợi riêng.
- Công ty phải quản trị một cách nhất quán chiến lược của mình, nếu không không công ty sẽ rơi và tình trạng bị mắc ở giữa.
- Sự phát triển công nghệ cũng cho phép các doanh nghiệp nhỏ cạnh tranh với các công ty lớn đặt chân một cách bình đẳng vào các phân đoạn thị trường cụ thể và do đó tăng số các công ty theo đuổi chiến lược tập trung.
- Các công ty cũng có thể sử dụng hai dạng chiến lược tập trung: đó là chiến lược chi phí thấp tập trung, và chiến lược khác biệt tập trung.
- Bởi vì các nhóm chiến lược khác nhau được xác định bởi các cơ hội và đe doạ khác nhau, nó có thể dành cho công ty chuyển chuyển đổi nhóm chiến lược.
- Lựa chọn thứ hai đối với công ty là chiến lược đầu tư để hỗ trợ cho chiến lược cạnh tranh.
- Sự lựa chọn chiến lược đầu tư phụ thuộc vào hai nhân tố chính: thứ nhất là sức mạnh vị thế cạnh tranh của công ty trong ngành, thứ hai là giai đoạn trong chu kỳ sống của ngành.
- Mục đích của chương này là xem xét các chiến lược cấp đơn vị kinh doanh mà công ty có thể sử dụng để khai thác các lợi thế cạnh tranh và cạnh tranh hiệu quả trong một 15/28 ngành.
- Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh là gì 1.
- Lựa chọn chiến lược kinh doanh chung 1.
- Chiến lược dẫn đạo chi phí 3.
- Các chiến lược tạo sự khác biệt 4.
- Chiến lược tập trung 6.
- Nhóm chiến lược và chiến lược kinh doanh 1.
- Chọn lựa một chiến lược đầu tư Tham khảo chi tiết ở đây.
- Nội dung chính của chương này gồm có Các chiến lược công ty làm tăng giá trị cho công ty, cho phép nó hay một hoặc nhiều đơn vị kinh doanh thực hiện một hay nhiều chức tăng tạo giá trị ở mức chi phí thấp hoặc bằng cách tạo ra sự khác biệt để yêu cầu mức giá cao hơn.
- Khai thác nguồn bên ngoài có tính chiến lược đối với các hoạt động tạo giá trị không phải cốt lõi có thể cho phép một công ty hạ thấp chi phí của nó, tạo ra sự khác biệt về sản phẩm tốt hơn, sử dụng tốt hơn các nguồn lực khan hiếm, đáp ứng nhanh chóng với các điều kiện thị trường đang thay đổi.
- Đa dạng hoá có thể tạo giá trị thông qua việc theo đuổi một chiến lược tái cấu trúc, chuyển giao năng lực và thực hiện tính kinh tế về phạm vi.
- Nếu các kỹ năng của công ty là không thể chuyển giao thì công ty lại không có lựa chọn nào khác ngoài việc theo đuổi một chiến lược đa dạng hoá không liên quan.
- Các liên minh chiến lược có thể cho phép công ty thu được nhiều lợi ích hơn so với đa dạng hoá liên quan nó không cần phải chịu cùng mức chi phí quản lý.
- Các liên minh chiến lược và hợp đồng dài hạn 3.
- Khai thác nguồn bên ngoài chiến lược và công ty ảo 4.
- Các liên minh chiến lược Tham khảo chi tiết ở đây.
- Phát triển công ty liên quan đến nhận diện các cơ hội kinh doanh mà một công ty nên theo đuổi, cách thức theo đuổi các cơ hội này, cách thức rút khỏi các đơn vị kinh doanh không thiứch hợp với viễn cảnh chiến lược.
- Để bảo đảm cho việc mua lại không thất bại cần xây dựng các chiến lược đấu giá, kiểm duyệt tốt và cô gắng tích cực trong việc tích hợp đơn vị đã mau vào tổ chức của công ty.
- Liên doanh có thể ưu tiên như một chiến lược thâm nhập khi (1) rủi ro và chi phí liên quan đến việc thiết lập một đơn vị kinh doanh mới lớn hơn khả năng sắn sàng chấp nhập của công ty trong trường hợp công ty sở hữu riêng.
- Các chiến lược rút lui bao gồm: cắt giảm.
- Chiến lược thâm nhập 1.
- Mua lại - một chiến lược thâm nhập 3.
- Liên doanh - một chiến lược thâm nhập 3.
- Chiến lược cải tổ Tham khảo chi tiết ở đây.
- 21/28 Thiết kế cấu trúc tổ chức và hệ thống kiểm soát Tóm tắt Trong chương này thảo luận về các vấn đề thiết kế cơ cấu để đáp ứng nhu cầu của chiến lược công ty.
- Các công ty có thể áp dụng nhiều cơ cấu để đáp ứng với các thay đổi về qui mô và chiến lược của nó theo thời gian.
- Do sự phân công và kết hợp rất tốn kém nên mục tiêu của công ty là phải tiết kiệm chi phí quản lý bằng việc áp dụng cơ cấu đơn giản nhất mà vẫn đạt mục tiêu chiến lược của Mình.
- Chúng ta nhấn mạnh vào các điểm chính sau: Việc thực thi thành công một chiến lược phụ thuộc vào việc lựa chọn đúng đắn cơ cấu tổ chức và hệ thống kiểm soát phù hợp với chiến lược của công ty.
- Công cụ cơ bản của việc thực thi chiến lược là thiết kế tổ chức.
- Mỗi loại có công dụng cụ thể và được lựa chọn tuỳ theo yêu cầu chiến lược của công ty.
- Công ty nên cẩn thận làm phù hợp các cơ chế này với các yêu cầu chiến lược.
- Việc lựa chọn một hệ thống kiểm soát phù hợp với chiến lược và cơ cấu của công ty tạo ra một số thách thức đối với các nhà quản trị.
- Các nhà quản trị phải chọn các hình thức kiểm soát cung cấp khuôn khổ cho việc theo dõi, đo lường và đánh giá chính xác rằng công ty có đạt được mục tiêu của tổ chức hay mục tiêu chiến lược của nó hay không.
- Kiểm soát chiến lược là quá trình thiết đặt các mục tiêu, theo dõi đánh giá và thưởng cho việc thực hiện của tổ chức.
- Cách tiếp cận cho điểm đã chỉ ra rằng các nhà quản trị nên thiếtlập một hệ thống kiểm soát chiến lược có thể đo lường tất cả các khía cạnh quan trọng của việc thực hiện trong tổ chức.
- Hệ thống kiểm soát hữu hiệu phải mềm dẻo, chính xác và có thể cung cấp các thông tin phản hồi nhanh chóng cho các nhà hoạch định chiến lược.
- Có nhiều loại chuẩn mực thực hiện khi áp dụng chiến lược công ty.
- Các nhà quản trị phải chọn và kết hợp một cách hợp lý các yếu tố kiểm soát, chiến lược và cơ cấu tổ chức.
- Kiểm soát chiến lược là gì 24/28 6.
- Các hệ thống kiểm soát chiến lược 1.
- Các bước kiểm soát chiến lược 2.
- Các cấp của kiểm soát chiến lược 3.
- Văn hoá và lãnh đạo chiến lược 3.
- Các hệ thống thù lao khen thưởng chiến lược 1