« Home « Kết quả tìm kiếm

Sinh Viên Đại Học


Tóm tắt Xem thử

- Sinh viên đại họcChương 1: môi trường giáo dục đại học1.1.
- Vai trò, chức năng của mtrg đại học - Giáo dục đhọc bao gồn các hình thức giáo duch diễn ra ở các cơ sở học tập bậc sau trung học, cuối khóa thường đượctrao văn bằng học thuật hoặc cấp chứng chỉ.
- Giáo dục đại học bao gồm các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu, thực tập và phụng sự xã hội.
- 1 số khái niêm về ĐẠI HỌC + cơ sở giáo dục đh + trường đh, học viện + đại học + đơn vị, thành viên + đơn vị trực thuộc + trường + ngành + chuyên ngành + lĩnh vực + quyền tự chủ - Mục tiêu của GDTH + Mục tiêu chung A, đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế B, đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đọa đức, kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp năng lực nghiên cứu phát triển và ứng dụng.
- khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, có khả năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với MT làm việc có ý thức phục vụ nhân dân + Mục tiêu cụ thể: đào tạo bậc đại học  Sinh viên có kiến thức chuyên môn toàn diện, nắm vứng nguyên lí quy luật về tự nhiên xã hội, có kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết vấn đề thuộc ngành đào tạo- Chức năng, nvu đào tạo của cơ sở giáo dục ĐH + cơ sở gd đh được tổ chức hđ giáo dục thường xuyên cung cấp đơn vị đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, cấp chứng chỉ, chứng nhận hợp với ngành, lĩnh vực đào tạo của môi trường, cơ sở theo quy định pháp luật để đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của người học + Hình thức đào tạo để cấp văn bằng cách trình độđào tạo của giáo dục Đại học bao gồm chính quy vừalàm vừa học đào tạo từ xa + việc làm chuyển đổi giữa các hình thức đào tạo được thực hiện theo nguyên tắc liên thông - Tầm nhìn sứ mệnh giá trị cốt lõi và triết lý giáo dục của Trường Đại học Thủ đô Hà Nội + Tầm nhìn đến năm 2030 trường Đại học Thủ đô Hà Nội sẽ trở thành một trong những đại học đào tạo theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng hàng đầu + sứ mệnh kết nối phát triển truyền thông của Đại học Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến bằng việc theo đuổi các hoạt động đặc thù với chất lượng vượt trội, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của thủ đô trong cả nước - giá trị cốt lõi uy tín chất lượng đổi mới sáng tạo trách nhiệm tự hoàn thiện gắn kết cộng đồng tận tâm, tôn trọng - Triết lý giáo dục lối sống đẹp học vấn rộng chuyên môn sâu CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Ở ĐẠI HỌC 2.1.
- Những vấn đề chung về phương pháp học tập ở bậc đại học - Phương pháp học tập được hiểu là cách thức đường lối mang tính lý luận được hệ thống thành các nguyên tắc hướng dẫn việc tiếp thu lĩnh hội các kiến thức kỹ năng kỹ xảo giúp người học phát triển phẩm chất năng lực và thích ứng gia nhập các hoạt động xã hội 2.2.
- Các phương pháp học tập ở đại học - tính chất tự do lựa chọn phương pháp, cách thức học tập khám phá nhiều cách thức học tập khác nhau, đi từ lý luận đến thực tiễn để trải nghiệm kết hợp nhiều phương pháp học tập chủ động tìm kiếm phương pháp phù hợp với mình sáng tạo ra kỹ thuật và phương pháp - đặc trưng Có tính khách quan: về mặt nội dung về phương pháp bao giờ cũng phải gắn với một công việc, hoạt động cụ thể, phụ thuộc vào nội dung của hoạt động. về mặt nhận thức phương pháp có tính chủ quan: bởi vì phương pháp tồn tại trong đầu óc con người nghĩa là hoạt động có ý thức chứ không tồn tại bên ngoài và độc lập với con người 2.2.1 Phương pháp xây dựng kế hoạch học tập - Là những vấn đề chung về kế hoạch học tập trong đào tạo tín chỉ - Kế hoạch học tập là một tập hợp những hành động học của người học được sắp xếp theo lịch trình có thời hạn thể hiện các nguồn lực ổn định các mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp phù hợp nhất để thực hiện hiệu quả mục tiêu hoạt động học tập đã đề ra - yêu cầu của ủa kế hoạch học tập chủ động thiết lập gắn liền với môi trường học tập của bản thân gồm các giai đoạn triển khai cụ thể đảm bảo tính khả thi của các mục tiêu và phương án đã lựa chọn chọn được điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với từng giai đoạn thực tế - Đặc điểm của kế hoạch học tập tập nói dung của kế hoạch học tập là sự chất Lọc thông tin từ thực tế từ các yêu cầu đặc trưng của chương trình môn học của giới hạn thời gian đào tạo áo mà không chỉ phản ánh thuần túy nguyện vọng của người học học học các kế hoạch học tập khi đã được thông qua luôn đòi hỏi các chủ thể có liên quan phải có nghĩa vụ thực hiện tối đa và tối ưu các mục tiêu với nội dung của kế hoạch  kế hoạch học tập trong đào tạo tín chỉ là một loại kế hoạch mở, linh hoạt, sáng tạo bởi nó phụ thuộc vào năng lực học tập của sinh viên, phụ thuộc vào nhu cầu học tập và nguồn năng lực đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên, nó dựa vào những gì đang xảy ra và những điều dự đoán sẽ xảy ra trong tương lai.
- vai trò  Dẫn đường cho những những quy định và hoạt động của sinh viên  thúc đẩy sinh viên hoạt động quản lý bản thân  giúp sinh viên Chủ động quản lý thời gian của bản thân 2.2.2 Phương pháp học tập cá nhân 1.
- phương pháp ghi chép - Là cách sinh viên lưu trữ thông tin kiến thức của bài học học, tổng hợp lại các kiến thức từ việc đọc tài liệu, sách, giáo trình thông qua việc ghi vào sổ theo hình thức hoặc kỹ thuật ghi chép của bản thân - 1 số kĩ thuật ghi chép phương pháp dàn ý phương pháp đóng hộp phương pháp note phương pháp sơ đồ tư duy phương pháp tạo bảng kỹ thuật hỏi trả lời dẫn chứng 2.
- phương pháp tìm kiếm tra cứu thông tin  Tra cứu thông tin trên mạng internet  tra cứu thông tin từ sách vở tạp chí tài liệu  tìm kiếm thông tin từ người quen 3.
- phương pháp đọc tài liệu 4.
- phương pháp viết bài tiểu luận - về ND bài viết: Không quá dài quá lan man cũng như không viết sơ sài, vắn tắt tùy theo chủ đề học phần, thầy cô sẽ có những yêu cầu riêng cho dung lượng của bài tiểu luận.
- phương pháp học tập theo nhóm 5.1.
- quy tắc trong học tập theo nhóm  định hình 1 mục tiêu chung, rõ ràng  phân công trách nhiệm cụ thể cho các thành viên kiểm soát tốt cho các vấn đề bất động trên cơ sở cộng tác để thay đổi để bản thân phát triển luôn kích thích các ý tưởng sáng tạo và kĩ năng dẫn dắt lãnh đạo vững mạnh tự ktra và liên tục cải tiến các quy trình, hoạt động thực tiễn và sự tương tác của các thành viên trong nhóm giao tiếp hiệu quả tôn trọng đề cao vtro các nhân gắn kết - cách bổ trợ trong học tập theo nhóm lắng nghe thuyết phục trợ giúp chất vấn tông trọng chia sẻ - phương pháp thiết lập và tổ chức học nhóm thiết lập nhóm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt