intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá nhận thức của cộng đồng về bệnh sốt xuất huyết tại xã Hòa Trạch huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình năm 2016

Chia sẻ: ViJijen ViJijen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

18
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu trình bày đánh giá nhận thức cộng đồng về dịch sốt xuất huyết và biện pháp phòng chống sốt xuất huyết; Xác định hình thức truyền thông phòng chống sốt xuất huyết phù hợp cho cộng đồng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá nhận thức của cộng đồng về bệnh sốt xuất huyết tại xã Hòa Trạch huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình năm 2016

  1. ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT TẠI XÃ HÕA TRẠCH HUYỆN BỐ TRẠCH TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016 “Đánh giá nhận thức của cộng đồng bệnh sốt xuất huyết tại xã Hoà Trạch, huyện Bố Trạch, 2016” với mục tiêu đánh giá nhận thức cộng đồng về sốt xuất huyết (SXH), dịch và xác định hình thức truyền thông phòng chống SXH phù hợp. Thực hiện nghiên cứu , tiến hành điều tra trong tháng 7/2016 trên 350 đối tượng từ 14 tuổi trở lên . ,. cho thấy: 94% đối tượng nghiên cứu cho rằng bệnh SXH rất nghiêm trọng. 57,9% đối tượng biết nguyên nhân gây bệnh SXH do muỗi; 29,5% biết do muỗi vằn. Tỷ lệ đối tượng biết các dấu hiệu đặc trưng của bệnh SXH: sốt cao độ ngột hoặc sốt cao (47%), có chấm, mảng xuất huyết (23%). Vẫn còn một tỷ lệ kh ao hồ, sông, suối, ruộng đồng…Tỷ lệ đối tượng biết biện pháp hạn chế muỗi đẻ trứng: súc rửa chum vại, lu nước, bể nước thường xuyên là 31,0%, đổ, úp, loại bỏ dụng cụ chứa nước phế thải là 21%, đậy kín bể nước là 12%. 37,5% đối tượng biết biện pháp diệt muỗi bằng cách hun khói. Vẫn còn 17,7% đối tượng không biết biện pháp gì để xua diệt muỗi. 94,6% biết là sử dụng thuốc dùng thuốc hạ nhiệt Paracetamol, thuốc nam, chanh đường trong điều t chiếm tỷ lệ cao nhất 37,7%. 1. Đặt vấn đề 8 năm 20 7.411 trường hợp mắc, 4 trường hợp tử vong. Tỷ lệ mắc/100.000 dân của khu vực này là 168,1/100.000 dân, cao hơn nhiều so với cả nước 48,2/100.000 dân. , Bình Định, Phú Yên, Đà Nẵng 148
  2. lan rộng. Quảng Bình là tỉnh duyên hải miền trung, - . Công tác phòng chống dịch SXH trong những năm qua gặp rất nhiều khó khăn, thiệt hại về kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ nhân dân trên địa bàn toàn tỉnh. Công tác phòng chống SXH có đạt hiệu quả thì truyền thông giáo dục sức khoẻ phải đi trước. Để có đánh giá khách quan nhận thức cộng đồng về các yếu tố liên quan đến các biện pháp phòng chống SXH và nhận thức cộng đồng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “ Đánh giá nhận thức cộng đồng bệnh sốt xuất huyết tại xã Hoà Trạch, huyện Bố Trạch, 2016”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Đánh giá nhận thức cộng đồng về dịch SXH và biện pháp phòng chống SXH. 2.2. Xác định hình thức truyền thông phòng chống SXH phù hợp cho cộng đồng. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: . ng. 3.3. Cỡ mẫu: Được tính theo công thức: n = p x q/(e/1,96)2 Trong đó: n: Là số người được điều tra p: Là tỷ lệ ước đoán SXH cao nhất 10% q: Bằng (100 – p) = 90% e: Là sai số cho phép = 5% Thay vào công thức tính được n = 345 người, lấy tròn số là 350 người được phỏng vấn. 3.4 , thời gian nghiên cứu - Địa điểm: X , , . - Thời gian nghiên cứu: Năm 2016. 3.5. Xử lý số liệu: bằng GPSS. 149
  3. 4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Trong 350 người được phỏng vấn có 191 nữ (chiếm 54,6%) và 159 nam (chiếm 45,4%), thu nhập bình quân/người/năm là: / người/năm . 4.2. Nhận thức cộng đồng về bệnh SXH Nhận thức về mức độ nghiêm trọng của bệnh rằng bệnh SXH rất nghiêm trọng, 38% cho rằng nghiêm trọng, 4,3% cho là bình thường và 1,7% trả lời không biết. Nhận thức về nguyên nhân gây bệnh SXH: 57,9% cho rằng nguyên nhân SXH là do muỗi; 29,5% cho rằng do muỗi vằn, 0,8% cho rằng do nước và vẫn còn 11,8% không biết. Triệu chứng ban dầu Tần số (%) Sốt cao đột ngột 230 42% Sốt cao 24 5% Chấm, mảng xuất huyết 126 23% Đau đầu 99 18% Dấu hiệu khác 33 6,0% Không biết 34 6,0% cao độ ngột hoặc sốt cao (47%), có chấm, mảng xuất huyết 23%. Dấu hiệu không đặc trưng chiếm tỷ lệ 30% như: đau đầu (18%); dấu hiệu khác (6,0%). Vẫn còn 34 người trả lời không biết (chiếm tỷ lệ 6,0%). Các biện pháp xua, diệt muỗi được người dân biết đến gồm: Dùng hương xua muỗi (25%), hun khói (37,5%), bình xịt hóa chất diệt muỗi (13%), dùng vợt điện (6,8%). Vẫn còn 17,7 % người dân không biết biện pháp gì để xua diệt muỗi. Kiến thức về sử dụng thuốc hạ nhiệt khi bị sốt . Một tỷ 150
  4. lệ thấp 0,8% ng irin, Seda (nhóm có salisilate); 5,4% không biết. Nhận thức về nơi muỗi đẻ trứng: 39% cho rằng muỗi đẻ trứng ở chum, vại, bể chứa nước; đẻ ở các vật dụng chứa nước khác (22%); ở sông, suối, ruộng, ao hồ (39%). Kiến thức về các biện pháp hạn chế muỗi đẻ trứng . 4.3. Hình thức truyền thông phù hợp với cộng đồng 2: Hình thức truyền thông ngƣời dân ƣa thích Phƣơng tiện truyền thông Tần số Tỷ lệ (%) Truyền thông trực tiếp 239 37,7% Truyền thông qua tranh ảnh 64 10,1 Qua loa phát thanh 84 13,3 Hội họp thôn 78 12,3 Đài, báo 82 12,9 Video, tivi 81 12,8 Không biết 6 0,9 Kết quả bảng 2 cho thấy, truyền thông trực tiếp là hình thức được người dân ưa thích nhất (chiếm 37,7%), tiếp đến là qua loa phát thanh, ti vi, đài báo, họp thôn với tỷ lệ khá tương đương nhau (13,3%; 12,8%; 12,9% và 12,3%). Nhận thức về mức độ trầm trọng, sử dụng thuốc hạ nhiệt trong điều trị SXH tương đối tốt: 94% người được hỏi cho rằng bệnh SXH nghiêm trọng hoặc rất nghiêm trọng; 94,6% đối tượng trả lời dùng Paracetamol để hạ nhiệt. 57,9% biết nguyên nhân gây bệnh SXH là do muỗi. Biết nơi muỗi đẻ trứng là trong các dụng cụ chứa nước 61%. Về các biểu hiện của bệnh: Biết sốt cao đột ngột 42%; có chấm/mảng xuất huyết 23%. 151
  5. Hình thức truyền thông về SXH được người dân ưa thích là truyền thông trực tiếp (37,7%), qua loa phát thanh, ti vi, đài báo, họp thôn với tỷ lệ khá tương đương nhau (13,3%; 12,8%; 12,9% và 12,3%). Tăng cường công tác TTGDSK truyến y tế cơ sở; chú trọng thực hiện truyền thông tực tiếp qua y tế thôn bản, màng lưới cộng tác viên; đồng thời tăng cường biện pháp truyền thông gián tiếp qua các phương tiện thông tin đại chúng; tăng cường các tin bài, phóng sự nhằm cung cấp thông tin, phản ánh hoạt động phòng chống SXH một cách kịp thời, có hiệu quả. Tăng cường sản xuất các tài liệu truyền thông: tranh gấp, tờ rơi, tranh lật, cụm pa nô phù hợp với cộng đồng; các tài liệu truyền thông cần ngắn gọn, đi sâu vào các nội dung về biện pháp phòng chống SXH mà người dân chưa nắm chắc. Cấp kinh phí hoạt động truyền thông để tập huấn, sản xuất tài liệu truyền thông; cung cấp trang thiết bị truyền thông trực tiếp. Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành, đoàn thể, chương trình phòng chống SXH với các hoạt động truyền thông GDSK khác. 152
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
27=>0