« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề và đáp án thi chọn học sinh giỏi lớp 12 Thanh Hóa 2014


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: (2,5 điểm) Một ròng rọc kép gồm hai ròng rọc có dạng hai đĩa tròn đồng chất gắn chặt, đồng trục.
- Ròng rọc lớn có bán kính R1 = 10 cm, ròng rọc nhỏ có bán kính R2 = 5 cm, trên vành các ròng rọc có rãnh để quấn dây.
- Nếu dùng một sợi dây nhẹ, không dãn một đầu quấn trên vành ròng rọc lớn đầu kia buộc vào vật m1 = 300 g.
- Nếu thay vật m1 bằng vật m2 = 500 g, rồi quấn dây vào vành ròng rọc nhỏ thì sau khi thả nhẹ, vật m2 chuyển động với gia tốc a2, biết.
- Tính mô men quán tính của ròng rọc kép..
- Hai vật nhỏ 1 và 2 có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 500 g đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang và được gắn vào tường nhờ các lò xo trên (hình 2) Khoảng cách giữa hai vật khi hai lò xo chưa biến dạng là O1O2 = 20 cm.
- Người ta kích thích cho hai vật dao động dọc theo trục x: Vật thứ nhất bị đẩy về bên trái còn vật thứ hai bị đẩy về bên phải rồi đồng thời buông nhẹ để hai vật dao động điều hòa.
- Biết động năng cực đại của hai vật bằng nhau và bằng 0,1(J).
- Kể từ lúc thả các vật, sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu khoảng cách giữa chúng là nhỏ nhất, tính khoảng cách nhỏ nhất đó..
- Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ kết hợp cùng pha cách nhau AB = 8 cm, dao động với tần số f = 20 Hz.
- Một điểm M trên mặt chất lỏng, cách A một khoảng 25 cm và cách B một khoảng 20,5 cm, dao động với biên độ cực đại.
- Giữa M và đường trung trực của AB có hai vân giao thoa cực đại.
- Xác định tốc độ truyền sóng và tìm số điểm dao động cực đại trên đoạn AB (không kể A và B).
- Trên đoạn NP gọi Q là điểm trên đoạn NP và Q dao động cùng pha với O.
- Xác định khoảng cách từ Q đến O.
- Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U = 120 V và tần số f = 50 Hz.
- Điều chỉnh L = L1 , C = C1 thì các điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A, N và N, B là UAN = 160 V,.
- Tính các giá trị R, L1 và C1.
- H thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại.
- Tìm giá trị của C2 và giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng đó..
- Cho mạch dao động như hình 4: C1 và C2 là các điện dung của hai tụ điện, L là độ tự cảm của một cuộn cảm thuần.
- Ban đầu khóa K đóng, trong mạch có dao động điện từ với điện tích cực đại trên tụ C1 là q C.
- Tính chu kỳ dao động riêng của mạch và cường độ dòng điện cực đại trong mạch.
- Tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ C1 đạt cực đại người ta mở khoá K.
- Xác định độ lớn cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ C1 bằng không..
- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm, khoảng cách giữa màn chứa khe S và màn chứa hai khe S1, S2 bằng 80 cm, khoảng cách giữa hai khe S1, S2 bằng 0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe S1, S2 đến màn quan sát bằng 2 m.
- Cần dịch chuyển khe S theo phương song song với Ox một đoạn nhỏ nhất bằng bao nhiêu và theo chiều nào để tại điểm có tọa độ + 1,2 mm trên màn có một vân tối.
- Xác định tọa độ các vị trí trên màn mà tại đó vân tối của hai bức xạ trùng nhau..
- Cho điện tích của electron có độ lớn.
- Khi treo vật m1 vào ròng rọc lớn: Các phương trình động lực học cho m1 và ròng rọc là : (chiều dương là chiều chuyển động của m1 và chiều quay của ròng rọc).
- I là mô men quán tính của ròng rọc kép ) 0,5 đ.
- Tương tự khi khi treo m2 vào ròng rọc nhỏ:.
- 0,5 đ Câu 2.
- Tính độ cứng mỗi lò xo:.
- 0,5 đ Câu 3 2,5 điểm.
- Tìm tốc độ truyền sóng và số cực đại trên AB.
- Điều kiện để tại M dao động cực đại:.
- (cm) Vì giữa M và đường trung trực của AB có 2 vân giao thoa cực đại.
- Tại M là vân dao thoa cực đại thứ 3 nên k = 3.
- Điều kiện để tại M’ trên AB có dao động cực đại: d2 – d1 = k..
- 11 điểm dao động cực đại..
- Phương trình dao động của hai nguồn: u1 = u2 = Acos2(ft Điểm Q nằm trên trung trực của AB cách A khoảng d dao động theo phương trình: u = 2Acos(2(ft - 2(.
- Điều kiện để điểm này dao động cùng pha với O.
- 0,5 đ Câu 4.
- Tính các giá trị R, L1 và C1..
- Tìm giá trị của C2 và UL max:.
- Dễ thấy UL đạt cực đại khi y cực tiểu.
- ta được: 0,5 đ Câu 5.
- Xác định chu kỳ T và cường độ I0 của mạch.
- Do khóa K đóng nên tụ C2 bị nối tắt, mạch dao động gồm L nối kín với C1.
- Chu kỳ dao động của mạch được tính theo công thức: T = 2(.
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng điện từ của mạch : 0,5 đ.
- Khi điện áp giữa hai tấm của tụ.
- đạt giá trị cực đại U0 thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 , vậy lúc đó sự mở khóa K không gây ra hiệu ứng gì.
- Vào lúc vừa mở K, điện tích tụ.
- là q1= q0, điện tích tụ.
- Cụ thể lúc đó điện tích tấm bên phải của.
- là q0 và điện tích tấm bên trái của.
- Vì tổng điện tích của hai tấm này không đổi nên đến thời điểm điện tích tụ.
- bằng 0 thì điện tích trên tấm trái của.
- Năng lượng mạch lúc đầu bằng năng lượng tụ C1: W0.
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng đối với mạch điện:.
- i = Thay số ta được i = 0,5 đ Câu 6 2,5 điểm.
- d1’= ay/d (d là khoảng cách từ S đến S1S2..
- Tính tọa độ các vị trí vân tối của hai hệ trùng nhau:.
- Vị trí các vân tối của 2 hệ trùng nhau xtối trùng = (2k1+1)i1/2 = (2k2+1)i2/2.
- Tính khoảng cách xa nhất còn thấy nguồn sáng.
- Gọi d là khoảng cách từ người đến nguồn sáng.
- Vậy khoảng cách lớn nhất từ người đến nguồn sáng là.
- 0,5 đ Câu 8.
- Cách xác định.
- Dùng vôn kế đo điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch được U.
- Dùng vôn kế đo điện áp hiệu dụng 2 đầu ống dây và 2 đầu hộp X được UL​ và UX.
- Hộp X chứa tụ C.
- Hộp X chứa R